Chú ý chi tiết kì lạ trong việc đi tìm bắt dế của Thành Danh.
BÀI 1 : COn rồng cháu tiên . ( Ngữ Văn lớp 6 )
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN .
1 . Hãy tìm hiểu những chi tiết trong câu truyện thể hiện tính chất kì lạ , cao quý về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ .
2 . Việc kết duyện của Âu Cơ và Lạc Long Quân và chuyện Âu Cơ sinh nở có gì kì lạ ? Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con như thế nào và để làm gì ? Theo truyện này thì người VIệt là con cháu của ai ?
3 . Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo ? Hãy nói rõ vai trò của các chi tiết này trong truyện .
GẤP CỰC KÌ LUÔN Ý ! MAI MK PHẢI NỘP RỒI !!!! ĐẦY ĐỦ Ý TỨ RA NHÉ !!! ( LƯU Ý : KHÔNG CHÉP MẠNG )
Hãy chú ý các chi tiết miêu tả Dế Mèn.
- Ngoại hình:
+ Càng: mẫm bóng
+ Vuốt:cứng, nhọn hoắt
+ Cánh: áo dài chấm đuôi
+ Đầu: to, nổi từng tảng
+ Răng: đen nhánh, nhai ngoàm ngoạm
+ Râu: dài, cong vút
- Hành động:
+ Đi đứng oai về, làm điệu, nhún chân, rung đùi
+ Quát mấy chị cào cào, đá ghẹo anh gọng vó
+ Co cẳng, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ, dáng điệu tỏ vẻ con nhà võ.
+ Nhai ngoàm ngoạm, trịnh trọng vuốt sâu
Sau khi đọc xong bài CON RỒNG CHÁU TIÊN ( sách ngữ văn lớp 6 )
1) Hãy tìm những chi tiết trong truyện thể hiện tính chất kì lạ , cao quý về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ
2) Việc kết duyên của Lạc Long Quân cùng Âu Cơ và chuyện Âu Cơ sinh nở có gì kì lạ ? Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con như thế nào và để làm gì ? Theo truyện này thì người Việt là con cháu của ai ?
3) Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo ? Hãy nói rõ vai trò của các chi tiết này trong truyện
4) Thảo luận : Ý nghĩa của truyện C on Rồng cháu Tiên
1) Những chi tiết trong truyện thể hiện tính chất kì lạ, cao quý về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ:
+ Lạc Long Quân:
- Vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ
- Thần mình rồng, thường ở dưới nước, thỉnh thoảng lên cạn
- Có sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ.
+ Âu Cơ
- Thuộc dòng họ Thần Nông
- Là dòng tiên ở trên núi cao phương Bắc
- Xinh đẹp tuyệt trần
=> Như vậy cả hai đều có nguồn gốc là thần, tiên kì lạ phi thường.
2) Việc kết duyên của Lạc Long Quân với Âu Cơ và chuyện Âu Cơ sinh nở có gì kì lạ? Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con như thế nào và để làm gì? Theo truyện này thì người Việt là con cháu của ai?
+ Cuộc kết duyên của Lạc Long Quân và Âu Cơ:
- Đây là cuộc hôn nhân giữa hai bậc thần kì, trai tài, gái sắc, một mối duyên tình đẹp đẽ ở chốn có nhiều hoa thơm cỏ lạ và cung điện Long Trang lộng lẫy.
+ Chuyện sinh đẻ kì lạ
- Sinh ra một cái bọc trăm trứng, trăm trứng nở ra một trăm người con.
- Tất cả đều hồng hào đẹp đẽ, mặt mũi khôi ngô.
- Đàn con không cần bú mớm, tự lớn lên như thổi, khỏe mạnh như thần.
+ Việc chia con
- 50 người con theo cha xuống biển
- 50 người con theo mẹ lên núi
- Để các con ở đều các phương, để kẻ miền núi, người miền biển khi có việc gì thì giúp nhau, đều là anh em một nhà.
+ Nguồn gốc của người Việt
- Theo truyện này thì người Việt chúng ta bắt nguồn từ nòi giống thần tiên, linh thiêng, tài giỏi, cao quý rất đáng tự hào.
- Đề cao ý thức dân tộc, ngợi ca cội nguồn tổ tiên => cách giải thích đẫm chất thơ và huyền thoại.
3) Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo? Hãy nói rõ vai trò của các chi tiết này trong truyện.
+ Chi tiết tưởng tượng kì ảo là những chi tiết không có thật, có tính chất hoang đường, kì lạ do hư cấu tưởng tượng.
+ Vai trò của các chi tiết tưởng tượng kì ảo:
- Làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, huyền ảo, lung linh
- Thần thánh hóa các nhân vật mà nhân dân ngưỡng mộ
- Giải thích các sự kiện theo cách riêng => Trình độ của mỗi thời đại
Câu 1. Hãy tìm những chi tiết trong truyện thể hiện tính chất kì lạ, cao quý về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ.
+ Lạc Long Quân:
- Vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ
- Thần mình rồng, thường ở dưới nước, thỉnh thoảng lên cạn
- Có sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ.
+ Âu Cơ
- Thuộc dòng họ Thần Nông
- Là dòng tiên ở trên núi cao phương Bắc
- Xinh đẹp tuyệt trần
=> Như vậy cả hai đều có nguồn gốc là thần, tiên kì lạ phi thường.
Câu 2. Việc kết duyên của Lạc Long Quân với Âu Cơ và chuyện Âu Cơ sinh nở có gì kì lạ? Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con như thế nào và để làm gì? Theo truyện này thì người Việt là con cháu của ai?
+ Cuộc kết duyên của Lạc Long Quân và Âu Cơ
- Đây là cuộc hôn nhân giữa hai bậc thần kì, trai tài, gái sắc, một mối duyên tình đẹp đẽ ở chốn có nhiều hoa thơm cỏ lạ và cung điện Long Trang lộng lẫy.
+ Chuyện sinh đẻ kì lạ
- Sinh ra một cái bọc trăm trứng, trăm trứng nở ra một trăm người con.
- Tất cả đều hồng hào đẹp đẽ, mặt mũi khôi ngô.
- Đàn con không cần bú mớm, tự lớn lên như thổi, khỏe mạnh như thần.
+ Việc chia con
- 50 người con theo cha xuống biển
- 50 người con theo mẹ lên núi
- Để các con ở đều các phương, để kẻ miền núi, người miền biển khi có việc gì thì giúp nhau, đều là anh em một nhà.
+ Nguồn gốc của người Việt
- Theo truyện này thì người Việt chúng ta bắt nguồn từ nòi giống thần tiên, linh thiêng, tài giỏi, cao quý rất đáng tự hào.
- Đề cao ý thức dân tộc, ngợi ca cội nguồn tổ tiên => cách giải thích đẫm chất thơ và huyền thoại.
Câu 3. Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo? Hãy nói rõ vai trò của các chi tiết này trong truyện.
+ Chi tiết tưởng tượng kì ảo là những chi tiết không có thật, có tính chất hoang đường, kì lạ do hư cấu tưởng tượng.
+ Vai trò của các chi tiết tưởng tượng kì ảo:
- Làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, huyền ảo, lung linh
- Thần thánh hóa các nhân vật mà nhân dân ngưỡng mộ
- Giải thích các sự kiện theo cách riêng => Trình độ của mỗi thời đại
Câu 4. Ý nghĩa của truyện “Con Rồng, cháu Tiên”
+ Tôn vinh nguồn gốc đẹp đẽ của dân tộc, nguồn gốc cao quý thiêng liêng con Rồng, cháu Tiên.
+ Thể hiện nguyện ước đoàn kết anh em giữa các dân tộc trên dải đất Việt Nam:
- Mọi người đều có chung một tổ tiên, có chung cha mẹ, đều là anh em ruột thịt một nhà.
- 50 người lên núi, 50 người xuống biển => Miền núi hay miền biển cũng đều là anh em, phải giúp đỡ nhau, thương yêu đoàn kết “cùng chung lưng đấu cật”.
(Đọc bài Dế Mèn phiêu lưu kí).Chú ý các chi tiết miêu tả hình dáng,cử chỉ,hành động của nhân vật Dế Mèn.
Những chi tiết miêu tả ngoại hình:
Một thanh niên Dế Mèn cường tráng:
+ Càng: Mẫm bóng
+ Vuốt: cứng, nhọn hoắt
+ Cánh: dài tận chấm đuôi một màu nâu bóng mỡ.
+ Đầu: tò, nổi từng tảng rất bướng…
+ Răng: đen nhánh
+ Râu: dài, cong.
- Những chi tiết miêu tả hành động:
+ Đạp phanh phách
+ Vũ lên phành phạch
+ Nhai ngoàm ngoạm
+ Trịnh trọng vuốt râu
+ Đi đứng oai vệ…rún rẩy (khoeo), rung…(râu)
+ Cà khịa (với hàng xóm)
+ Quát nạt (cào cào)
+ Đá ghẹo (gọng vó)
Câu hỏi 2, Ngữ Văn 6 tập một, trg 8
a ) Những chi tiết trong đoạn 3 đc coi là kì lạ
..……..........…...............................................
b ) Ý nghĩa của chi tiết kì lạ mà e cho là quan trọng nhất trong đoạn 3
.....................………........................................
Sorry .Trường bạn là Nguyễn Du khác trường mk nên đề bài ko có giống
a)Lạc Long Quân khỏe vô đick, có nhiều pháp lạ,thân mình Rồng
Âu Cơ sinh đc cái bọc trăm trứng nở ra những người con hồng hào ko cần bú mớm mà lớn nhanh như thổi
b) Là Lạc Long Quân bàn với Âu Cơ rằng chia 50 ng con ...j đấy>_<
Ý nghĩa của chi tiết kì lạ mà em cho là quan trọng nhất trong đoạn truyện Con Rồng Cháu Tiên
Về việc kết duyên của Lạc Long Quân cùng Âu Cơ và chuyện Âu Cơ sinh nở có nhiều điều kì lạ: Một vị thần sống dưới nước kết duyên cùng một người thuộc dòng họ Thần Nông ở trên núi cao
- Âu Cơ sinh ra một cái bọc trăm trứng nở ra trăm con, đàn con "không cần bú mớm mà vẫn lớn nhanh như thổi, sức khoẻ như thần" => chi tiết hoang đường kỳ ảo.
- Cuộc chia tay đầy ân tình, cảm động, 50 người theo mẹ lên chốn non cao, 50 người theo cha xuống biển => sự phát triển của cộng đồng dân tộc để mở mang đất nước.
Như vậy, người Việt Nam là con Rồng cháu Tiên. Nguồn gốc này rất cao quý và đáng tự hào.
~Hok tốt nhé~
đọc văn bản Thạch Sanh trong ( SGK6 ) từ đầu đến " ... mọi phép thần thông " , tìm những chi tiết kì lạ và chi tiết hiện thực giới thiệu về sự ra đời của Thạch Sanh . Hãy cho biết cách kể về sự ra đời đó thể hiện dụng ý gì của nhân dân
ai nhanh like
1.Những chi tiết kì lạ :
- Thạch Sanh là thái tử được Ngọc Hoàng đưa xuống làm con hai vợ chồng già tốt bụng .
- Bà mẹ mang thai nhiều năm , khi chồng mất được lâu bà mới sinh hạ ra Thạch Sanh .
2.Những chi tiết đó hiện dụng ý :
- Thạch Sanh không phải người trần
- Thạch Sanh là người kì lạ và phi thường vì mẹ mang thai rất lâu mới sinh ra Thạch Sanh .
1.Những chi tiết kì lạ :
- Thạch Sanh là thái tử được Ngọc Hoàng đưa xuống làm con hai vợ chồng già tốt bụng .
- Bà mẹ mang thai nhiều năm , khi chồng mất được lâu bà mới sinh hạ ra Thạch Sanh .
2.Những chi tiết đó hiện dụng ý :
- Thạch Sanh không phải người trần
- Thạch Sanh là người kì lạ và phi thường vì mẹ mang thai rất lâu mới sinh ra Thạch Sanh .
1.Những chi tiết kì lạ :
- Thạch Sanh là thái tử được Ngọc Hoàng đưa xuống làm con hai vợ chồng già tốt bụng .
- Bà mẹ mang thai nhiều năm , khi chồng mất được lâu bà mới sinh hạ ra Thạch Sanh .
2.Những chi tiết đó hiện dụng ý :
- Thạch Sanh không phải người trần
- Thạch Sanh là người kì lạ và phi thường vì mẹ mang thai rất lâu mới sinh ra Thạch Sanh .
Đến kì sinh, chuyện thật lạ, nàng sinh ra một bọc trăm trứng; trăm trungws nở ra trăm người cơn hồng hào, đẹp đẽ lạ thường. Đàn con không bú mớm mà tự lớn lơn như thổi, mặt mũi khôi ngôi, khỏe mạnh như thần
1 doạn văn trên kể về sự việc gì, sự việc ấy có gì kì ảo, ý nghía của yếu tố kì ảo ấy?
2 tìm cụm danh từ và phân tích cấu tạo cụm danh từ đó
3 xác định đặc điểm từ loại của từ trăm trong từ trăm trứng
Đoạn văn kể về sự việc mẹ Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng và bọc trăm trứng đó nở thành một trăm người con trai. Sự việc kì ảo ở chi tiết người, tiên lại đẻ ra trứng, là 100 quả trứng và từ trứng nở thành người. chi tiết kì ảo có ý nghĩa khẳng định nguồn gốc cao quý của dân tộc, là con của cha Rồng mẹ Tiên, khẳng định đồng bào ta là anh em một nhà, được cùng một mẹ sinh ra nên khơi gợi lòng đoàn kết, tình yêu thương.
b. Cụm danh từ: một trăm bọc trứng, trăm người con hồng hào
c. trăm: số từ
mn giải câu hỏi bài thánh gióng giúp mik nhé, mik cảm ơn mn rất nhiều
1. Nêu thời gian, địa điểm, hoàn cảnh diển ra các sự việc trong câu chuyện.
2. Thánh Gióng đã ra đời một cách kì lạ như thế nào ?
3. Chỉ ra ý nghĩa của các chi tiết sau:
a. Câu nói của chú bé: " Ông về tâu với vua, đức cho ta một con ngựa sắt, làm cho ta một bộ giấp bằng sắt và rèn cho ta một cái roi sắt, ta nguyện phá tan lũ giặc này.".
b. Bà con hàng xóm vui lòng gom góp gạo thóc để nuôi chú bé.
c. Chú bé vươn vai trở thành một tráng sĩ oai phong lẫm liệt.
d. Ngựa sắt phun ra lửa, roi sắt quật giặc chết như ngả rạ và những con cụm tre cạnh đường quật giặc tan vỡ.
e. tráng sĩ đánh xong, cởi giáp sắt bỏ lại và bay thẳng lên trời.
4. Chiến công phi thường mà Thánh Gióng đã làm nên là gì? Em hãy nêu ý nghĩa của mình về tượng Thánh Gióng.
5. Theo em, chủ đề của truyện Thánh Gióng là gì ?
6. Lời kể nào trong truyện Thánh Gióng hàm ý rằng câu chuyện đã thực sự xảy ra trong quá khứ? Nhận xét về ý nghĩa của lời kể đó.
7. Viết kết nối với đọc
Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) về một hình ảnh hay hành động của Thánh Gióng đã để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất.
các bn giải giúp mik nhé, mik cảm ơn rất nhiều
tìm và liệt kê các chi tiết kì ảo về thánh gióng đánh tan giặc và bay về trời ? Từ " chú bé " được thay bằng " tráng sĩ " có ý nghĩa gì ? chi tiết hì ảo ddoscos ý ngĩa gì