Khẳng định ý nghĩa của việc ứng xử đúng đắn trong tình yêu.
Viết đoạn văn nghị luận xã hội khoảng 150 chữ
1.Ý nghĩa của lòng yêu đời
2.Thái độ ứng xử cái mới trong cuộc sống
3.Tình yêu quê hương của giới trẻ hiện nay
1.Ý nghĩa của lòng yêu nước
2.Thái độ ứng xủa cái mới trong cuộc sống
3.Tình yêu quê hương đất nước của giới trẻ hiện nay(giúp mình với ạ)
Hiểu biết của em về tình yêu thương con người
- Khẳng định vấn đề.
- Giair thích yêu thương con người là gì
- Những biểu hiện cụ thể
- ý nghĩa trong cuộc sống
- trái với tình yêu thương con người là gì và tác hại của nó trong cuộc sống
- đưa ra lời khuyên
- Tình yêu thương con người là tình người, tình yêu thương với nhau/
- Yêu thương con người là yêu mến nhân loại.
- Biểu hiện:
+ Gíup đỡ trẻ mồ côi.
+ Biết ơn bà mẹ Việt Nam anh hùng.
- Ý nghĩa: Yêu thương con người làm cho lòng người vui vẻ và mối quan hệ giữa người với người trở nên tốt đẹp, góp phần làm cho xã hội ý nghĩa hơn.
- Trái với tình yêu thương con người là sự chán ghét vạn vật nó làm cho con người ta mất ý chí, chán nản và kém thân thiện.
-> Vì vậy chúng ta cần yêu thương con người và vạn vật để trở thành người tốt cho bản thân và có ích cho xã hội.
ý nghĩa của ông giáo đã khẳng định một thái độ, một cách ứng xử mang tinh thần nhân đạo, một quan niệm nhân sinh sâu sẵ. Em có đồng ý không? Hãy trình bày suy nghĩa của em về vấn đề này
Em được thay mặt lớp tham gia trao đổi, thảo luận về một vấn đề lịch sử, xã hội (ví dụ: ý nghĩa của việc hiểu biết tri thức lịch sử, địa lí địa phương; cách bồi dưỡng tình yêu lịch sử và truyền thống dân tộc; cách ứng xử với những công trình văn hoá, lịch sử;...); sau đó, trình bày nội dung chính của buổi thảo luận cho cả lớp nghe.
Vấn đề: Ý nghĩa của việc trân trọng các giá trị lịch sử
- Giải thích: giá trị lịch sử là cội nguồn của dân tộc, là những yếu tố hình thành nên nền văn hóa, truyền thống do thế hệ đi trước gây dựng, giữ gìn, lưu truyền và được kế thừa, phát huy.
=> Giá trị lịch sử làm nên giá trị riêng của mỗi đất nước, dân tộc.
- Trân trọng giá trị lịch sử là thái độ, hành vi của con người đối với những truyền thống, văn hóa lịch sử của dân tộc: học hỏi, giữ gìn, bảo vệ, kế thừa, phát huy,...
- Ý nghĩa của việc trân trọng những giá trị lịch sử trong đời sống dân tộc:
+ Thể hiện sự biết ơn với công lao của bao thế hệ đi trước đã gây dựng.
+ Là sức mạnh nội tại để cá nhân và cộng đồng chung tay, góp phần đẩy lùi sự “xói mòn” về văn hóa, tư tưởng trong thời điểm giao lưu văn hóa toàn cầu.
+ Giúp con người chủ động tìm hiểu, từ đó có nhận thức sâu rộng hơn về cội nguồn, quê hương, đất nước.
=> Có ý thức, trách nhiệm về vai trò của bản thân.
+ Góp phần bảo tồn và phát huy giá trị lịch sử của dân tộc.
' TÌNH YÊU THƯƠNG KÍNH TRỌNG CHA MẸ LÀ TÌNH CẢM THIÊNG LIÊNG HƠN CẢ . THẬT ĐÁNG XẤU HỔ VÀ NHỤC NHÃ CHO KẺ NÀO CHÀ ĐẠP LÊN TÌNH YÊU THƯƠNG ĐÓ ' . TỪ TÂM SỰ CỦA NGƯỜI BỐ TRONG BÀI 'MẸ TÔI' HÃY VIẾT MỘT ĐOẠN VĂN NGẮN NÊU LÊN THÁI ĐỘ , CÁCH CƯ XỬ ĐÚNG ĐẮN DÀNH CHO MẸ
Viết đoạn văn 8-10 câu khẳng định việc dời đô của Lý Công Uẩn là đúng đắn
Em tham khảo nhé !!
Lí Công Uẩn quả thật là một vị vua anh minh và tài giỏi! Có thể khẳng định như vậy là bởi, khi lên ngôi, ông đã đưa ra một quyết định mang tính bước ngoặt cho việc phát triển của đất nước ta. Đó là quyế định dời đô. Lý công uẩn dời đô từ Hoa Lư về Đại La là vì xét thấy mảnh đất cũ không còn phù hợp , nhà vua đã quyết định tìm đến một mảnh đất khác tốt hơn, phù hợp hơn để xây dựng kinh đô và là nơi phát triển cuộc sống ấm lo muôn đời cho nhân dân . Đại La là thắng địa, xứng đáng là kinh đô của đế vương muôn đời. Xét về mặt lịch sử thì Đại La là kinh đô cũ của Cao Vương , là vùng đất thắng địa đã từng được chọn làm kinh đô. Xét về mặt địa lí thì Đại La nằm ở khu vực trung tâm của trời đất , được thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa Nam Bắc Đông Tây , lại tiện hướng nhìn sông dựa núi . Mảnh đất này cao mà rộng, bằng phẳng mà thoáng đãng, muôn vật rất mực phong phú , tốt tươi. Đó quả thật là một quyết định sáng suốt? Tóm lại Lí công uẩn dời đo là do kinh đô cũ không còn phù hợp và ông tìm thấy mảnh đất phù hợp hơn.
Việc dời đô của Lý Công Uẩn tới thành Đại La- kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời là hoàn toàn đúng đắn và sáng suốt. Vua Lý Công Uẩn có tầm nhìn xa trông rộng và tình yêu nước của mình đã nhận ra mảnh đất của cố đô Hoa Lư không còn phù hợp cho đất nước ta sinh sống và phát triển nữa. Đại Là là vị trí ở trung tâm đất nước, mở ra bốn hướng nam, bắc, tây, đông; “ được cái thế rồng cuộn hổ ngồi”, “ lại tiện hướng nhìn sông dựa núi”. Ngày trước, vào triều đại nhà Đinh Trần, nước ta phải đóng đô ở kinh thành Hoa Lư vì nơi đó núi non hiểm trở, thuận tiện cho việc tấn công và phòng thủ của nước ta trong trận chiến chống giặc ngoại xâm. Bên cạnh đó, mảnh đất Hoa Lư đất cao mà rộng bằng phẳng, màu mỡ thì sẽ thuận lợi cho nông nghiệp và trồng trọt, tránh được ngập lụt làm khổ nhân dân. Chính vì vậy nhà vua đã kết luận đây chính là thắng địa của đất nước, là nơi hội tụ trọng yếu của 4 phương đất nước. Thực tiễn lịch sử gần một nghìn năm qua đã cho thấy sự tiên đoán và khẳng định của vua Lí Thái Tổ về kinh đô Thăng Long là hoàn toàn đúng đắn. Thăng Long được chọn làm kinh đô của hầu hết các triều đại từ Lí, Trần, Hậu Lê, Mạc. Chỉ có triều Tây Sơn và triều Nguyễn chọn Phú Xuân (Huế) làm kinh đô. Suốt nhiều thế kỉ ở thời kì phát triển, hưng thịnh của đất nước Đại Việt, kinh đô Thăng Long thực sự là nơi tụ hội và tiêu biểu cho các giá trị văn hoá, vật chất và tinh thần của đất nước. Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Hà Nội được chọn làm Thủ đô của nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà, Tiếp đó là Thủ đô của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày nay.
Chia sẻ về cách ứng xử đúng mực với thầy cô của em và các bạn.
Gợi ý:
+ Những lời nói, hành vi nên và không nên trong ứng xử với thầy cô.
+ Những yêu cầu trong cách ứng xử của học sinh với thầy cô.
tham khảo
Cách ứng xử đúng mực với thầy cô của em và các bạn:
+ Lễ phép chào hỏi khi gặp thầy cô giáo
+ Tôn trọng, yêu mến, biết ơn thầy cô giáo
+ Tập trung, chăm chú nghe giảng, không làm việc riêng trong giờ học
1. Thế nào là lịch sự, tế nhị? Cư xử lịch sự, tế nhị có tác dụng gì?
2. Mục đích học tập đúng đắn của học sinh là gì? Việc xác định mục đích học tập đúng đắn có tác dụng gì?
1.- Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp, ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc.
- Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ ngôn ngữ trong giao tiếp, ứng xử, thể hiện là con người có hiểu biết, có văn hoá.
- Thể hiện sự hiểu biết những phép tắc, quy định chung của xã hội.
- Thể hiện sự tôn trọng người và giao tiếp với những người xung quanh.
- Thể hiện trình độ văn hoá, đạo đức của mỗi người.
2.Mục đích học tập của học sinh là để trở thành con ngoan, trò giỏi cháu ngoan Bác Hồ, người công dân tốt; trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương, đất nước, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
- Xác định đúng đắn mục đích học tập "Vì tương lai của bản thân gắn liền với tương lai của dân tộc" thì sẽ học tập tốt.
khái niệm, Ý nghĩa của việc sống tiết kiệm, xử lí tình huống liên quan tới bài tiết kiệm
Sống tiết kiệm là biết sử dụng thời gian, vật chất, tiền bạc, của cải,sức lực lao động của mình và người khác... một cách hợp lí, đúng mức và khoa học. Tiết kiệm trái với sự xa hoa, phung phí tiền bạc, của cải và sức lực một cách bừa bãi, vô bổ.
Ý nghĩa của việc sống tiết kiệm:
+Sống tiết kiệm giúp chúng ta rèn luyện và hoàn thiện bản thân
+giữ được rất nhiều những tiền bạc, của cải và dùng nó cho những việc cần thiết và có ích cho gia đình, cho xã hội
+Biết tôn trọng những công lao sức lực của chính mình và người khác khi sống tiết kiệm
....
Tình huống giả định: Bố bạn A phải làm lụng vất vả chắt chiu từng đồng. Trong khi đó bạn A lại phung phí tiền của bố bạn để ăn chơi và đua đòi với những bạn xấu.
Nếu em là bạn của bạn A thì em sẽ:
+Khuyên nhủ bạn A biết sử dụng công lao sức lực, tiền bạc mà bố bạn A đã phải làm lụng, vất vả kiếm một cách hợp lí và có ích
+Có thể báo cho bố bạn A để có những biện pháp răn đe và xử lí bạn A, nhắc nhở và giải thích, giáo dục giúp bạn A hoàn thiện bản thân, biết quý trọng sức lực và tiền bạn, của cải của bố bạn A
...
Tất cả đều có trong SGK/42 bài 9 Tiết Kiệm < từ khái niệm, ý nghĩa đến tình huống đều có trong sách >
Khái niệm : Tiết kiệm là biết sử dụng hợp lí, có hiệu quả của cải , thời gian , sức lực của mình và của người khác.Trái với tiết kiệm : đua đòi, lãng phí, xa hoa.
Ý nghĩa : giúp con người biết quý trọng thời gian, tiền bạc , thành quả lao động của bản thân và người khác nhằm làm giàu cho bản thân , gia đình và xã hội. Tiết kiệm cũng giúp nhiều lợi ích cho mỗi người. Nếu không tiết kiệm thì những việc mình làm cũng sẽ vô ích.
Xử lí tình huống :
Nam sinh ra trong gia đình có hoàn cảnh khó khăn. Bố Nam mất từ khi cậu mới 5 tuổi. Mẹ Nam làm thuê, vất vả kiếm tiền nuôi con ăn học. Nhưng Nam hay đua đòi, không muốn thua kém bạn bè nên luôn đòi hỏi mẹ mua nhiều thứ từ đồ chơi , quần áo đẹp đến điện thoại thông minh. Mỗi khii Nam đòi mua đồ mới mà mẹ nói nhà không có tiền thì Nam thường giận dỗi , có khi còn dọa bỏ học.
? Câu hỏi
a) Em có nhận xét gì về hành vi đua đòi của Nam?
b) Hãy đưa ra lời khuyên của em với Nam.
c) Theo em, trái với tiết kiệm là gì? Hãy cùng các bạn thảo luận và liệt kê những biểu hiện trái với tiết kiệm mà em biết trong cuộc sống hằng ngày.
Trả lời :
a) Hành vi đùa đòi của Nam là sai, vì Nam không thương mẹ đi làm vất vả để kiếm tiền nuôi Nam ăn học, nhưng vì muốn được bằng bạn bè trang lứa mà bạn đã có tính cách đua đòi.
b) Lời khuyên : Khuyên Nam nên sửa đổi, không làm vậy vì chỉ khi làm vậy mới khiến Nam có những tính cách xấu , học cách tiết kiệm cho mẹ, từ bỏ tính đua đòi, không giận dỗi hay dọa bỏ học khi mẹ không mua cho thứ gì.
c) Trái với tiết kiệm là xa hoa, lãng phí , đua đòi ,....
Những biểu hiện trái với tiết kiệm :
- Xin bố mẹ mua nhiều thứ để bằng bạn bằng bè.
- Không tiết kiệm giúp bố mẹ mà còn tiêu hết, không còn đồng nào.
- Xử dụng nước lãng phí, không khóa vòi khi không xử dụng nữa.
- .....
có thể có 1 chút í ở đây bn có thể tham khảo : https://sachgiaibaitap.com/sach_giai/giai-sach-bai-tap-giao-duc-cong-dan-lop-6-bai-3-tiet-kiem/#gsc.tab=0
Kiên quyết trong hành động, không lùi bước trước mọi khó khăn