Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
3 tháng 8 2023 lúc 16:34

Tham khảo:
Trong phân tử phenol, nhóm –OH liên kết trực tiếp với vòng benzene. Chính nhờ có sự liên kết này, vòng benzene trở thành nhóm hút electron, làm giảm mật độ electron ở nguyên tử oxygen và tăng sự phân cực của liên kết O–H (so với trong phân tử alcohol); đồng thời làm tăng mật độ electron trong vòng benzene, nhất là ở các vị trí ortho và para.
=> Phenol có phản ứng thế nguyên tử H ở nhóm –OH (thể hiện tính acid) và phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzene.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
4 tháng 8 2023 lúc 13:19

Tham khảo:
Trong nhóm carboxyl, nhóm C=O hút electron nên mật độ electron tại nhóm OH chuyển dịch về phía nhóm C=O ---> nguyên tử hydrogen trong nhóm OH trở nên linh động hơn và mang một phần điện tích dương (δ+).
Tương tự như aldehyde và ketone, liên kết C=O trong phân tử carboxylic acid cũng là liên kết phân cực, do đó nguyên tử carbon mang một phần điện tích dương (δ+).
--> Carboxylic acid thể hiện tính acid và tham gia phản ứng ester hoá.

Tính acid và tham gia p.ứ ester hoá

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 9 2019 lúc 3:53

1, sai vì Mg tác dụng chậm với nước ở nhiệt độ thường, Be không tác dụng với nước ở nhiệt độ cao.

2, sai vì Be và Mg có mạng tinh thể lục phương, Ca và Sr có mạng tinh thể lập phương tâm diện, Ba có mạng tinh thể lập phương tâm khối.

3, đúng vì trong nhóm IA, tính khử của các kim loại tăng dần từ Li đến Cs.

4, đúng vì các kim loại kiềm thuộc nhóm IA

Đáp án cần chọn là: B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 4 2018 lúc 2:24

Đáp án cần chọn là: B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 12 2019 lúc 17:48

-         Na là kim loại thuộc nhóm IA

-         Al là kim loại thuộc nhóm IIIA

-         Fe là kim loại thuộc nhóm VIIIB

-         Ca là kim loại thuộc nhóm IIA

Đáp án cần chọn là: D

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 11 2023 lúc 0:37

Fr thuộc chu kì 7, đứng cuối nhóm IA. Vì vậy đây là một nguyên tố kim loại, mức độ hoạt động hóa học mạnh (có tính khử mạnh nhất).

Pandazi Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 2 2022 lúc 22:20

a: Cấu tạo nguyên tử của A là 11 proton và 11 electron

Cấu hình: \(1s^22s^22p^63s^1\)

Vị trí: Chu kì 3, nhóm IA

b: A là kim loại vì có 1 e lớp ngoài cùng

Nguyễn Thị Ngọc Hân
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
7 tháng 11 2023 lúc 9:58

- Nguyên tử O với cấu hình electron là 1s22s22p4, có 6 electron ở lớp vỏ ngoài cùng nên xu hướng cơ bản là nhận thêm 2 electron để đạt được lớp vỏ có 8 electron ở lớp ngoài như khí hiếm ⇒ Vậy số oxi hóa của O là -2.

O + 2e → O2-

- Nguyên tử kim loại nhóm IA có cấu hình electron chung là ns1, có 1 electron ở lớp vỏ ngoài cùng nên xu hướng cơ bản là nhường đi 1 electron để đạt được lớp vỏ có 8 electron ở lớp ngoài như khí hiếm ⇒ Vậy số oxi hóa của kim loại nhóm IA là +1.

- Nguyên tử kim loại nhóm IIA có cấu hình electron chung là ns2, có 2 electron ở lớp vỏ ngoài cùng nên xu hướng cơ bản là nhường đi 2 electron để đạt được lớp vỏ có 8 electron ở lớp ngoài như khí hiếm ⇒ Vậy số oxi hóa của kim loại nhóm IIA là +2.

- Nguyên tử Al với cấu hình electron là [Ne]3s23p1, có 3 electron ở lớp vỏ ngoài cùng nên xu hướng cơ bản là nhường đi 3 electron để đạt được lớp vỏ có 8 electron ở lớp ngoài như khí hiếm ⇒ Vậy số oxi hóa của Al là +3.

Al → Al3+ + 3e

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 6 2017 lúc 6:53

Đáp án B