Thay đổi độ lớn từ trường bằng cách điều chỉnh cường độ dòng điện chạy vào nam châm điện. Thực hiện lại thí nghiệm trên để đo cảm ứng từ B. Nhận xét về mối liên hệ giữa cảm ứng từ B và cường độ dòng điện qua nam châm điện.
Khảo sát từ trường của một dòng điện thẳng, dài có cường độ không đổi. Gọi M là một điểm gần dòng điện và cách dòng điện một khoảng r. Những điểm mà cảm ứng từ tại đó cùng hướng, cùng độ lớn với cảm ứng từ tại điểm M nằm trên
A. đường tròn qua M, thuộc mặt phẳng vuông góc với dòng điện, tâm nằm trên dây dẫn
B. đường thẳng qua M và song song với dòng điện
C. mặt trụ qua M, với trục hình trụ trùng với dây dẫn
D. hai đường thẳng nằm đối xứng nhau qua dây dẫn, một trong hai đường thẳng đó đi qua M và song song với dây dẫn
Đáp án: B
Cảm ứng từ của dòng điện thẳng dài tại một điểm M cách sợi dây đoạn R:
Do vậy để cảm ứng từ không đổi khi điểm M dịch chuyển thì R không đổi, do đó điểm M phải dịch chuyển theo đường thẳng qua M và song song với dòng điện.
Khảo sát từ trường của một dòng điện thẳng, dài có cường độ không đổi. Gọi M là một điểm gần dòng điện và cách dòng điện một khoảng r. Những điểm mà cảm ứng từ tại đó cùng hướng, cùng độ lớn với cảm ứng từ tại điểm M nằm trên
A. đường tròn qua M, thuộc mặt phẳng vuông góc với dòng điện, tâm nằm trên dây dẫn
B. đường thẳng qua M và song song với dòng điện
C. mặt trụ qua M, với trục hình trụ trùng với dây dẫn
D. hai đường thẳng nằm đối xứng nhau qua dây dẫn, một trong hai đường thẳng đó đi qua M và song song với dây dẫn
Đáp án B
Cảm ứng từ của dòng điện thẳng dài tại một điểm M cách sợi dây đoạn R:
Do vậy để cảm ứng từ không đổi khi điểm M dịch chuyển thì R không đổi, do đó điểm M phải dịch chuyển theo đường thẳng qua M và song song với dòng điện
Cách đo cường độ điện?
Nêu nhận xét về mỗi liên hệ giữa độ sáng của đèn và cường độ dòng điện chạy qua đèn?
Chuẩn bị:
Pin 9V.Bóng đèn led.Đồng hồ đo cường độ dòng điện.Thực hiện:
Đấu kim đen vào ổ Com, kim đỏ đấu ổ mA. Nếu như các bạn dự đoán thiết bị của bạn tiêu tốn nhiều hơn thì bạn phải chuyển kim đỏ và 10A.Gạt đồng hồ về đúng 10A, theo đúng giá trị của đầu cắm chân đỏ.Đấu đầu âm của thiết bị tiêu thụ vào nguồn phát.Chân đen của đồng hồ dí vào cực dương, chân đỏ dí vào chân cấp điện dương của pin.Và khi đó nhìn vào đồng hồ ta sẽ biết được giá trị của cường độ dòng điện.
Với cách này, nhờ việc đo cường độ dòng điện, bạn sẽ tính toán được giá trị tiêu thụ điện, sử dụng các thiết bị điện sao cho phù hợp.
NHận xét:
Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng lớn thì đèn càng sáng
Xét một đoạn dây dẫn mang dòng điện I có chiều dài l đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B → . Nếu tăng cường độ dòng điện 2 lần thì độ lớn cảm ứng từ:
A. vẫn không đổi
B. tăng 2 lần
C. tăng 4 lần
D. giảm 2 lần
Đáp án A
Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện I có biểu thức: F = B I l sin α *
Trong biểu thức * F phụ thuộc vào B, I, l và góc α ; B và I không phụ thuộc gì nhau → Khi tăng hay giảm I thì cũng không ảnh hưởng đến B →
Nêu nhận xét về mối liên hệ giữa độ sáng của đèn và cường độ dòng điện qua đèn: Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng ......thì đèn càng........?
Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng lớn ( nhỏ ) thì đèn càng sáng mạnh ( sáng yếu )
dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng lớn(nhỏ) thì đèn càng sáng mạnh(sáng yếu)
đúng thì tick cho mình nha
Một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện có cường độ I thay đổi. Xét tại điểm M cách dây dẫn một đoạn r không đổi thì đồ thị của cảm ứng từ B phụ thuộc vào cường độ I có dạng
A. hình 2
B. hình 3
C. hình 4
D. hình 1
một mạch kín hình vuông cạnh 2dm được đặt vuông góc với một từ trường đều có độ lớn thay đổi theo thời gian.biết cường độ dòng điện cảm ứng chạy trong mạch bằng 2A điện trở trong của mạch bằng 5 ôm . sác định tốc độ biến thiên của cảm ứng
Nam châm điện có đặc điểm nào lợi thế hơn nam châm vĩnh cửu?
A. Có thể tạo nam châm điện rất mạnh bằng cách tăng số vòng dây và tăng cường độ dòng điện chạy qua ống dây.
B. Có thể thay đổi tên cực từ của nam châm điện bằng cách thay đổi chiều dòng điện chạy qua ống dây.
C. Chỉ cần ngắt điện đi qua ống dây là nam châm điện mất hết từ tính.
D. Các phương án A, B, C đều đúng.
Từ kết quả thí nghiệm, hãy cho biết khi thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có mối quan hệ như thế nào với hiệu điện thế.
Kết quả thí nghiệm cho thấy khi tăng (hoặc giảm) hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cùng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.
Câu nào dưới đây nói về cảm ứng từ là không đúng ?
A. Cảm ứng từ là một đại lượng vật lí đặc trưng cho từ trường về mặt tác dụng lực tại mỗi điểm trong từ trường.
B. Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường được biểu diễn bằng một vectơ trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.
C. Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường có độ lớn tí lệ với lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng đặt vuông góc với hướng của từ trường tại điểm đó, tí lệ với cường độ dòng điện và độ dài của đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua.
D. Trong hệ đơn vị quốc tế SI, cảm ứng từ được đo bằng đơn vị tesla (T).