Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
blabla
Xem chi tiết
doanhoangdung
22 tháng 10 2017 lúc 22:24

(4n+3) chia hết cho 2n+1 <=> 2n+1 thuộc Ư(4n+3)= {4n+3 , -4n-3}

 giải tìm n

awwwwwwwwwe
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
10 tháng 10 2023 lúc 11:58

2n + 20 chia hết cho n + 3

⇒ 2n + 6 + 14 chia hết cho n + 3

⇒ 2(n + 3) + 14 chia hết cho n + 3

⇒ 14 chia hết cho n + 3

⇒ n + 3 ∈ Ư(14) = {1; -1; 2; -2; 7; -7; 14; -14}

⇒ n ∈ {-2; -4; -1; -5; 4; -10; 11; -17}

Mà: n < 6

⇒ n ∈ {-2; -4; -1; -5; 4; -10; -17} 

Nguyen Lan
10 tháng 10 2023 lúc 17:35

(2n + 20) chia hết cho (n + 3)

Ta có:          (n + 3) ⋮ (n + 3)

                  2(n + 3) ⋮ (n + 3)

                  (2n + 6) ⋮ (n + 3)

(2n + 20) - (2n + 6) ⋮ (n + 3)

   (2n + 20 - 2n - 6) ⋮ (n + 3)

                 14          ⋮ (n + 3)

=> (n + 3) ϵ Ư(14) = {1;2;7;14}

=> n ϵ {4;11}

Vì n<6 nên n = 4

Vậy n = 4

Tôi yêu cảnh ban mai
Xem chi tiết
Duy Phạm
Xem chi tiết
duong
12 tháng 9 2017 lúc 18:24

Ta có: \(2n+1⋮6-n\)

\(\Leftrightarrow2n+1⋮-\left(n-6\right)\)

\(\Leftrightarrow2n-12+13⋮n-6\)

\(\Leftrightarrow2\left(n-6\right)+13⋮n-6\)

\(\Leftrightarrow13⋮n-6\)

\(\Rightarrow n-6\inƯ\left(13\right)=\left\{-13;-1;1;13\right\}\)

\(n=\left\{-7;5;7;19\right\}\)

Hoàng Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
27 tháng 11 2020 lúc 13:11

Ta có:

\(\frac{4n-5}{2n-1}=\frac{2\left(2n-1\right)-3}{2n-1}=2-\frac{3}{2n-1}\)

Để (4n - 5) \(⋮\) (2n - 1) thì 3 \(⋮\) (2n - 1)

\(\Rightarrow\) 2n - 1 = -1; 2n - 1 = 1; 2n - 1 = 3; 2n - 1 = -3

*) 2n - 1 = 1

2n = 2

n = 1

*) 2n - 1 = -1

2n = 0

n = 0

*) 2n - 1 = 3

2n = 4

n = 2

*) 2n - 1 = -3

2n = -2

n = -1

Vậy n = -1; n = 2; n = 0; n = 1

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Minh
17 tháng 3 2020 lúc 20:14

4n-5⋮2n-1

4n-2-3⋮2n-1

2.2n-2.1-3⋮2n-1

2(2n-1)-3⋮2n-1

Vì 2(2n-1)-3⋮2n-1

2n-1⋮2n-1 => 2(2n-1)⋮2n-1

=>3⋮2n-1

=>2n-1∈ Ư(3)

=>2n-1=1; -1; 3; -3

Ta có bảng sau:

2n-1 1 -1 3 -3
n 1 0 2 -1

Vậy n=1; 0; 2; -1.

Khách vãng lai đã xóa
Nghiêm Thị Ngân
Xem chi tiết
Nghiêm Thị Ngân
31 tháng 10 2021 lúc 21:47

Xin lỗi, mình sai chính tả một chút ở phần cuối ạ!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn Thiện
Xem chi tiết
I don
30 tháng 6 2018 lúc 16:17

c) ta có: 2n +1 chia hết cho 6 -n

=> 12 - 2n - 11 chia hết cho 6 - n

2. ( 6 -n) - 11 chia hết cho 6 -n

mà 2.(6-n) chia hết cho 6 -n

=> 11 chia hết cho 6 - n

=> 6-n thuộc Ư(11)={1;-1;11;-11}

rùi bn thay giá trị của 6-n vào để tìm n nhé!

d) ta có: 3n  chia hết cho 5 - 2n

=> 2.3.n chia hết cho 5  - 2n

6n chia hết cho 5-2n

=> 15 - 6n - 15 chia hết cho 5 - 2n

3.(5-2n) - 15 chia hết cho 5 - 2n

mà 3.(5-2n) chia hết cho 5 -2n

=> 15 chia hết cho 5-2n

=> 5-2n thuộc Ư(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}

...

e) ta có 4n + 3 chia hết cho 2n + 6

=> 4n + 12 - 9 chia hết cho 2n + 6

2.(2n+6) - 9 chia hết cho 2n + 6 

mà 2.(2n+6) chia hết 2n + 6

=> 9 chia hết cho 2n + 6

=> 2n + 6 thuộc Ư(9) = { 1;-1;3;-3;9;-9}

Bùi Nguyễn Liên Hương
30 tháng 6 2018 lúc 16:18

c) 2n+1 chia hết cho 6-n

Ta có 2(6-n)-11 chia hết cho 6-n

Vì 2(6-n) chia hết cho 6-n => -11 chia hết cho 6-n=> 6-n thuộc ước của -11={1,-1,11,-11}=> tìm n ( tự lm nhé)

d+e lm tương tự như trên nhé!!

Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
3 tháng 7 2016 lúc 7:47

a) n+3 chia hết cho n-2

=>n-2+5 chia hết cho n-2

=> 5 chia hết cho n-2

U(5)=1;5

=>n=3;7 

Nguyễn Việt Hoàng
3 tháng 7 2016 lúc 7:48

Ta có: n + 3 chia hết cho n - 2

<=> n - 2 + 5 chia hết n - 2

=> 5 chia hết n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(5) = {-1;1;-5;5}

=> n = {1;3;-3;7}

Thắng Nguyễn
3 tháng 7 2016 lúc 13:20

b)\(\frac{2n+5}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)+3}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)}{n+1}+\frac{3}{n+1}=2+\frac{3}{n+1}\in Z\)

=>3 chia hết n+1

=>n+1 thuộc Ư(3)={1;3} (vì n thuộc N)

=>n thuộc {0;2}

c)\(\frac{4n+3}{2n+6}=\frac{2\left(2n+6\right)-9}{2n+6}=\frac{2\left(2n+6\right)}{2n+6}-\frac{9}{2n+6}=2-\frac{9}{2n+6}\in Z\)

=>9 chia hết 2n+6

=>2n+6 thuộc Ư(9)={1;3;9} (vì n thuộc N)

=>n thuộc rỗng 

le thi khanh huyen
Xem chi tiết
Huỳnh Diệu Bảo
9 tháng 1 2016 lúc 22:41

1) 2n+7=2(n+1)+5

để 2n+7 chia hết cho n+1 thì 5 phải chia hết cho n+1

=> n+1\(\in\) Ư(5) => n\(\in\){...............}

bạn tự tìm n vì mình chưa biết bạn có học số âm hay chưa

Từ bài 2-> 4 áp dụng như bài 1

Dương Thanh Hà
4 tháng 1 2021 lúc 17:12

Ta có 2n+7=2(n+1)+5

Vì 2(n+1

Do đó 2n + 7=2(n+1)+5 khi 5 chí hết cho n +1

Suy ra n+1 "thuộc tập hợp" Ư (5) = {1;5}

Lập bảng n+1 I 1 I 5

                  n   I 0 I 4

Vậy n "thuộc tập hợp" {0;4}

Khách vãng lai đã xóa