Cách lập ý có trong toàn bài văn "Ngọt ngào nỗi nhớ ngày đông" của Nguyễn Đình Thu
Bạn hãy lập dàn ý cho bài văn nghị luận về câu nói sau : Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả của nó lại ngọt ngào
1.Mở bài.
- Những người có trình độ học vấn cao thường đạt được những thành công trong cuộc đời và sự nghiệp. Chúng ta ngưỡng mộ tài năng của họ nhưng không mấy ai nghĩ rằng họ đã phải trải qua bao gian khổ trong học tập, trong nghiên cứu khoa học…
- Ngạn ngữ Hi Lạp có câu: Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào.
2. Thân bài.
* Ý nghĩa câu ngạn ngữ.
- Học vấn thường được hiểu là trình độ hiểu biết của mỗi người.
- Con đường học tập để có được học vấn đầy khó khăn, gian khổ (những chùm rễ đắng cay).
- Học vấn mang lại niềm vui, hạnh phúc và lợi ích to lớn cho con người (hoa quả ngọt ngào).
- Phải nhìn thấy cả hai mặt của vấn đề và cần xác định rõ, chỉ có không ngại khó, không ngại khổ, con người mới có thể thành công trong học tập.
* Khẳng định chân lí trong câu ngạn ngữ.
- Có học vấn, con người mới có điều kiện làm chủ bản thân, gia đình và xã hội. Trên cơ sở đó, đời sống vật chất và tinh thần mới được nâng cao.
- Muốn có học vấn cao, phải nỗ lực học tập. Học tập là quá trình chiếm lĩnh tri thức, là nghiên cứu, phát minh… Lao động trí óc rất vất vả, phải lao tâm khổ trí.
- Trong thực tế học tập và nghiên cứu, chúng ta thường gặp những vấn đề phức tạp, đòi hỏi phải dồn hết tâm huyết, sức lực để tìm hiểu, khám phá và giải quyết. Cần có thái độ kiên trì, vượt khó, thắng không kiêu, bại không nản.
- Quá trình học tập sẽ gặp nhiều khó khăn, thử thách. Nhiều người phải vừa lao động kiếm sống, vừa học tập.
- Tấm gương tiêu biểu vượt khó trong học tập là Bác Hồ. Lúc còn trẻ, Bác phải làm phụ bếp dưới tàu biển, trong khách sạn, làm công nhân khuân vác ngoài bến cảng, quét tuyết ở công viên, làm thợ ảnh, làm báo … Tuy phải làm rất nhiều nghề vất vả để hoạt động cách mạng, nhưng Bác vẫn chuyên cần học tập nên đã đạt đến trình độ học vấn cao.
(- Lấy dẫn chứng trong học tập và rèn luyện của bản thân, của những người xung quanh, đương thời hoặc trong lịch sử để làm sáng tỏ thêm chân lí trong câu ngạn ngữ trên.)
* Mở rộng vấn đề.
- Không nên quan niệm học vấn chỉ là sự hiểu biết về mặt kiến thức. Học vấn bao gồm cả việc rèn luyện tư tưởng, tình cảm, đạo đức, nhân cách cao quí.
- Để đạt được những điều đó, mỗi người cần cố gắng không ngừng. từ bỏ một thói xấu hoặc làm một việc tốt cũng là vượt qua khó khăn, thử thách.
- Không phải khi nào cay đắng cũng đến trước, ngọt ngào đến sau. Thực ra, trong học tập vừa có nỗi khổ vừa có niềm vui. Khi đã ham học thì sự say mê làm vơi đi mệt nhọc, kết quả học tập sẽ rất khả quan.
3. Kết bài.
- Ai cũng muốn hái những hoa quả ngọt ngào trên cây học vấn. Nhưng nó chỉ dành cho những người chấp nhận những chùm rễ đắng cay.
- Thế hệ trẻ ngày nay muốn trở thành người có học vấn, muốn chiếm lĩnh được đỉnh cao khoa học thì phải tự trang bị cho mình tinh thần dũng cảm của người chiến sĩ, sẵn sàng vượt qua mọi khó khăn, trở ngại trên con đường học tập
Lập dàn ý chi tiết cho đề bài : (sd yếu tố miêu tả, biểu cảm, độc thoại nội tâm) Từ văn bản chuyện người con gái nam xương của nguyễn dữ, hãy kể lại 1 cách sáng tạo theo ngôi kể mới việc vũ nương chăm sóc mẹ chồng, con thơ và nỗi nhớ thương chồng của nàng trong những ngày trương sinh đi lính.(sd ngôi kể 1- Vũ Nương)
Câu 1 (2 điểm).
Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu:
“Mẹ ơi những ngày xa
Là con thương mẹ nhất
Mẹ đặt tay lên tim
Có con đang ở đó
Như ngọt ngào cơn gió
Như nồng nàn cơn mưa
Với vạn ngàn nỗi nhớ
Mẹ dịu dàng trong con!”
(Trích Dặn mẹ - Đỗ Nhật Nam)
1. Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ?
2. Tìm từ láy có trong đoạn thơ.
3. Hai câu thơ sau mang hàm ý gì?
“Mẹ đặt tay lên tim
Có con đang ở đó”
Câu 2 (3 điểm).
"Cuộc sống quanh ta đang bị ngập trong rác."
Em hãy viết một bài văn nghị luận nêu ý kiến của mình về vấn đề trên.
1. Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ?
- Đoạn trích được viết theo thể thơ năm chữ (ngũ ngôn)
- Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm
2. Tìm từ láy có trong đoạn thơ.
Từ láy có trong đoạn: Ngọt ngào, nồng nàn, dịu dàng
3. Hai câu thơ sau mang hàm ý gì?
“Mẹ đặt tay lên tim
Có con đang ở đó”
- Hai câu thơ muốn người nghe (người đọc) hiểu theo hàm ý: Mẹ luôn yêu con tha thiết và trong trái tim người mẹ luôn lưu giữ hình ảnh của con mình
- Đồng thời qua đó thể hiện tình yêu mẹ sâu sắc của tác giả.
Câu 2 (3 điểm).
"Cuộc sống quanh ta đang bị ngập trong rác."
Em hãy viết một bài văn nghị luận nêu ý kiến của mình về vấn đề trên.
Câu 1 (2 điểm).
Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu:
1. Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ?
Thể thơ: Năm chữ
Phương thức biểu đạt: biểu cảm
2. Tìm từ láy có trong đoạn thơ.
Từ láy có trong đoạn: Ngọt ngào, nồng nàn, dịu dàng
3. Hai câu thơ sau mang hàm ý gì?
“Mẹ đặt tay lên tim
Có con đang ở đó”
- Hai câu thơ trên mang hàm ý: Mẹ luôn yêu con tha thiết và trong trái tim người mẹ luôn lưu giữ hình ảnh của con mình
- Đồng thời qua đó thể hiện tình yêu mẹ sâu sắc của tác giả.
Câu 1 (2 điểm).
Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu:
“Mẹ ơi những ngày xa
Là con thương mẹ nhất
Mẹ đặt tay lên tim
Có con đang ở đó
Như ngọt ngào cơn gió
Như nồng nàn cơn mưa
Với vạn ngàn nỗi nhớ
Mẹ dịu dàng trong con!”
(Trích Dặn mẹ - Đỗ Nhật Nam)
1. Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ?
Thể thơ: Năm chữ
Phương thức biểu đạt: biểu cảm
2. Tìm từ láy có trong đoạn thơ.
Từ láy có trong đoạn: Ngọt ngào, nồng nàn, dịu dàng
3. Hai câu thơ sau mang hàm ý gì?
“Mẹ đặt tay lên tim
Có con đang ở đó”
- Hai câu thơ trên mang hàm ý: Mẹ luôn yêu con tha thiết và trong trái tim người mẹ luôn lưu giữ hình ảnh của con mình
- Đồng thời qua đó thể hiện tình yêu mẹ sâu sắc của tác giả.
trong bài thơ Đất Nước Nguyễn Đình Thi có hai câu thơ tả mùa thu sáng mát trong như sáng mát xưa gió thổi Mùa Thu Hương Cốm mới tôi nhớ những ngày thu đã qua bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh cũng có một câu thơ tương tự A) Chép chính xác khổ thơ trên B) so sánh cách cảm nhận Phương hương vị mùa thu của hai tác giả trên C) bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng phân hợp nêu cảm nhận về đoạn văn trên Trong đoạn có một câu ghép cộng một thành phần tình thái
trong bài thơ Đất Nước Nguyễn Đình Thi có hai câu thơ tả mùa thu sáng mát trong như sáng mát xưa gió thổi Mùa Thu Hương Cốm mới tôi nhớ những ngày thu đã qua bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh cũng có một câu thơ tương tự A) Chép chính xác khổ thơ trên B) so sánh cách cảm nhận Phương hương vị mùa thu của hai tác giả trên C) bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng phân hợp nêu cảm nhận về đoạn văn trên Trong đoạn có một câu ghép cộng một thành phần tình thái
Câu 5 (trang 58, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Câu nói “Na-đi-a, anh yêu em!” có ý nghĩa thế nào với Na-đi-a? Vì sao bất chấp nỗi sợ, cô quyết định ngồi vào xe trượt xuống “một mình” để “thử xem có còn nghe thấy những lời ngọt ngào say đắm ấy nữa không”?
Phương pháp giải:
- Đọc tác phẩm Một chuyện đùa nho nhỏ.
- Chú ý tâm trạng của Na-đi-a mỗi khi nghe câu nói ấy để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
- Câu nói “Na-đi-a, anh yêu em!” có ý nghĩa quan trọng với Na-đi-a, câu nói có sự mê hoặc to lớn khiến nàng say đắm đến nỗi không thể sống thiếu nó được, nàng thường xuyên đi trượt tuyết chỉ để có thể nghe câu nói ấy.
- Na-đi-a bất chấp nỗi sợ, quyết định ngồi vào xe trượt xuống “một mình” để “thử xem có còn nghe thấy những lời ngọt ngào say đắm ấy nữa không” vì nàng muốn tìm kiếm câu trả lời rằng liệu gió có phải là người nói câu ấy với mình không hay nhân vật “tôi” mới là chủ nhân câu nói.
– Câu nói “Na-đi-a, anh yêu em!” có ý nghĩa quan trọng với Na-đi-a, câu nói có sự mê hoặc to lớn khiến nàng say đắm đến nỗi không thể sống thiếu nó được, nàng thường xuyên đi trượt tuyết chỉ để có thể nghe câu nói ấy.
– Na-đi-a bất chấp nỗi sợ, quyết định ngồi vào xe trượt xuống “một mình” để “thử xem có còn nghe thấy những lời ngọt ngào say đắm ấy nữa không” vì nàng muốn tìm kiếm câu trả lời rằng liệu gió có phải là người nói câu ấy với mình không hay nhân vật “tôi” mới là chủ nhân câu nói.
Vấn đề đặt ra và hệ thống luận điểm, cách triển khai lí lẽ và dẫn chứng trong các bài viết: Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc (Phạm Văn Đồng), Mấy ý nghĩ về thơ (Nguyễn Đình Thi), Đô-xtôi-ép-xki (X. Xvai-gơ).
a, - Bài Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao trong văn nghệ của dân tộc (Phạm Văn Đồng):
Những luận điểm bài viết:
Mở đầu: Luận điểm trung tâm của bài - Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ lớn của dân tộc, tìm hiểu và đề cao hơn nữa
Trình bày nét đặc sắc cuộc đời, thơ văn Nguyễn Đình Chiểu
+ LĐ 1: Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ yêu nước
- LĐ 2: Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu
- LĐ 3: Giá trị nghệ thuật tác phẩm Lục Vân Tiên
- Phần kết bài: Tác giả khẳng định cuộc đời, sự nghiệp của Nguyễn Đình Chiểu là tấm gương sáng
- Luận điểm phù hợp với nội dung bài viết, cách sắp xếp luận điểm khác với cách xếp thông thường khi tác giả nói tới con người, tấm lòng của Nguyễn Đình Chiểu, rồi mới trình bày nét đặc sắc trong thơ văn của ông
b, - Mấy ý nghĩa về thơ (Nguyễn Đình Thi):
Các luận điểm được triển khai:
- Thơ là tiếng nói tâm hồn của con người
- Hình ảnh, tư tưởng, tính chân thực trong thơ
- Ngôn ngữ thơ khác loại hình ngôn ngữ của kịch, truyện, kí
c, Trong bài Đô-xtôi-ép-xki
Luận điểm
Nỗi khổ vật chất, tinh thần, sự vươn lên của nhà văn
- Vinh quang, cay đắng trong cuộc đời Đô-tôi-xep-xki
- Cái chết của ông và sự yêu mến, khâm phục của nhân dân dành cho Đô-tôi-ep-ski
trong bài: tiếng ns văn nghệ . nguyễn đình thi viết : bắt dễ ở cuộc đời hàng ngày của con người.... soóng đc nhìu hơn, . em hiểu yk trên ntn ? chứng minh qua nhớ rừng
hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu nêu cảm nhận của em về cái hay, cái đẹp của đoạn thơ sau:
"Mẹ gom lại từng trái chín trong vườn
Rồi rong ruổi trên con đường lặng lẽ
Ổi, những trái na, hồng, ổi, thi...
Có ngọt ngào năm tháng mẹ chắt chiu!
(trích trong bài thơ Mùa thu và mẹ của Lương Đình Khoa)
- “rong ruổi”: từ lỏy gợi hỡnh ảnh mẹ với gỏnh hàng trờn vai phải đi liên tục trờn chặng đường dài, cho thấy cuộc đời mẹ nhiều bươn trải, lo toan,
- “Nẻo đường lặng lẽ”: liên tưởng đến hỡnh ảnh con đường vắng lặng một mỡnh mẹ cô đơn với gánh hàng để kiếm sống nuụi con.
“ụi”, cõu cảm thỏn : bộc lộ một cảm xỳc vừa ngỡ ngàng ,vừa thỏn phục
- Nghệ thuật liệt kờ: na, hồng, ổi, thị…=> những món quà quê hương được chắt chiu từ bàn tay mẹ qua bao tháng năm.Vị ngọt từ những loài quả được kết tinh từ những giọt mồ hôi rơi, từ bàn tay khộo lộo, từ đức tảo tần hi sinh của mẹ.
Dựa vào gợi ý trong sơ đồ sau, em hãy xác định ý kiến, các lí lẽ và bằng chứng của văn bản Phải chăng chỉ có ngọt ngào mới làm nên hạnh phúc?