Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hung doan viet hung
Xem chi tiết
hung doan viet hung
Xem chi tiết
nguyễn minh trí
30 tháng 10 2017 lúc 14:09

từ a/(b+c)= b/(a+c)=c/(a+b) suy ra được 2 trường hợp: 

a=b=c thế vào tìm ra kết quả là 3/2                     hoặc a+b+c=0 thế vào tìm được kết quả là -3

Thanh Tùng DZ
30 tháng 10 2017 lúc 15:04

đặt P = \(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{a+c}=\frac{c}{a+b}\)

Cộng 1 vào mỗi tỉ số , ta được :

\(\frac{a+b+c}{b+c}=\frac{a+b+c}{a+c}=\frac{a+b+c}{a+b}\)( 1 )

Xét a + b + c = 0 \(\Rightarrow\)a + b = -c ; a + c = -b ; b + c = -a

\(\Rightarrow P=\frac{a}{-a}+\frac{b}{-b}+\frac{c}{-c}=\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)=-3\)

Xét a + b + c \(\ne\)0 thì từ ( 1 ) , ta có :

a = b = c \(\Rightarrow\)P = \(\frac{3}{2}\)

Hinata
Xem chi tiết
Thùy Ninh
15 tháng 7 2017 lúc 10:08

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\Rightarrow\frac{a}{8}=\frac{b}{12}\)

\(\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\Rightarrow\frac{b}{12}=\frac{c}{15}\) 

\(\Rightarrow\frac{a}{8}=\frac{b}{12}=\frac{c}{15}\) 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta đươc:

\(\frac{a}{8}=\frac{b}{12}=\frac{c}{15}=\frac{a+b-2c}{8+12-30}=\frac{10}{-10}=-1\) 

\(\Rightarrow a=-1.8=-8\) 

\(b=-1.12=-12\) 

\(c=-1.15=-15\)

Hinata
15 tháng 7 2017 lúc 15:33

Tks bn nha! Mk tinh nham.

Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
💋Bevis💋
7 tháng 7 2019 lúc 19:51

Ta có:

\(a+b+c=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ca=0\)

\(\Leftrightarrow2+2ab+2bc+2ca=0\)(theo bài ra a^2 + b^2 + c^2 = 2)

\(\Leftrightarrow ab+bc+ca=-1\)

\(\Leftrightarrow\left(ab+bc+ca\right)^2=-1\)

\(\Leftrightarrow a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2+2abc\left(a+b+c\right)=1\)

\(\Leftrightarrow a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2=1\)

Vậy:\(a^4+b^4+c^4=\left(a^2+b^2+c^2\right)^2-2\left(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\right)=4-2-2\)

Tu Anh vu
Xem chi tiết
༄NguyễnTrungNghĩa༄༂
22 tháng 2 2019 lúc 16:08

BACDH

     +   Xét ▲BCD cân tại D có DH là đường trung tuyến => DH chính là đường cao của ▲BCD

=>  DH \(\perp\)CD  

     +    Áp dụng định lý Pitago vào ▲vuông DHC có : 

                 DC2 = DH2 + CH2   (1)

    +   Xét ▲vuông ABC có :  AH là đường trung tuyến ứng vs cạnh huyền.

=>   AH = \(\frac{BC}{2}\)=CH (2)

     Từ (1) và (2) có :

                DC2 = DH2 + CH2 = DH2 + AH2   ( đpcm )

༄NguyễnTrungNghĩa༄༂
22 tháng 2 2019 lúc 16:09

BACDH

  +   Xét ▲BCD cân tại D có DH là đường trung tuyến => DH chính là đường cao của ▲BCD

=>  DH \(\perp\)CD  

     +    Áp dụng định lý Pitago vào ▲vuông DHC có : 

                 DC2 = DH2 + CH2   (1)

    +   Xét ▲vuông ABC có :  AH là đường trung tuyến ứng vs cạnh huyền.

=>   AH = \(\frac{BC}{2}\)=CH (2)

     Từ (1) và (2) có :

                DC2 = DH2 + CH2 = DH2 + AH2   ( đpcm )

trinhthaohuyenbaby
Xem chi tiết
Duyên
Xem chi tiết
Lê Trần Thảo My
12 tháng 10 2017 lúc 19:41

cho a,b,c là số thực khác 0 ak?

Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Lightning Farron
10 tháng 8 2016 lúc 12:17

a) a,b,c,d tỉ lệ với 2,5,7,6

\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}\). Áp dụng tính chất dãy tỉ bằng nhau

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}=\frac{a+b+c+d}{2+5+7+6}=\frac{7820}{20}=391\)

Với \(\frac{a}{2}=391\Rightarrow a=782\)Với \(\frac{b}{5}=391\Rightarrow b=1955\)Với \(\frac{c}{7}=391\Rightarrow c=2737\)Với \(\frac{d}{6}=391\Rightarrow d=2346\)
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 1:35

undefined