Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Tạ Gia Bảo
Xem chi tiết
Minh Hiếu
13 tháng 10 2023 lúc 22:36

a) \(n\inƯ\left(20\right)=\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\)

b) \(2n+1\inƯ\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

=> \(n\in\left\{0;1;4\right\}\)

c) \(n\left(n+2\right)=8\)

\(\left(n+1\right)^2=9\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n+1=3\\n+1=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=2\left(TM\right)\\m=-4\left(L\right)\end{matrix}\right.\)

 

Lê Ngọc Anh Thư
Xem chi tiết
PHẠM PHƯƠNG DUYÊN
6 tháng 5 2020 lúc 20:50

Ta có 2n + 1 là ước của 2n - 3

=> 2n - 3 chia hết cho 2n + 1

=> (2n + 1) - 4 chia hết cho 2n + 1

=> -4 chia hết cho 2n - 1

=> 2n - 1 thuộc Ư(-4) = {-1;1;-2;2;-4;-4}

Nếu 2n - 1 = -1 => n = 0

2n - 1 = 1 => n = 1

2n - 1 = -2 => n = -1/2

2n - 1 = 2 => n = 3/2

2n - 1 = -4 => n = -3/2

2n - 1 = 4 => n = 5/2

Vậy n = {0;1;-1/2;3/2;-3/2;5/5} thì 2n + 1 là ước của 2n - 3

Khách vãng lai đã xóa
Lê Ngọc Anh Thư
6 tháng 5 2020 lúc 21:11

thank you

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Lê Trung Hiếu
Xem chi tiết
qwertyuiop
29 tháng 1 2016 lúc 11:23

bn nhấn vào đúng 0 sẽ ra đáp án

phamngyenminh
29 tháng 1 2016 lúc 11:32

Suy ra: (2n-1) chia hết cho (2n+1)

(2n-1)=(2n+1)-3

suy ra:(2n+1)-3 chia hết cho (2n+1) 

suy ra: 3 chia hết cho(2n-1) 

suy ra: (2n-1) thuộc ước của 3

Mà Ư(3)={-1;1;-3;3} 

suy ra: (2n-1) thuộc{-1;1;-3;3}

2n thuộc{............

...............

còn lại bạn tự tính nhá!

 

Công Chúa Nhỏ
29 tháng 1 2016 lúc 11:40

Trò lừa thật cổ hủ

Nguyễn Thị Hồng Vân
Xem chi tiết
trang chelsea
27 tháng 1 2016 lúc 20:32

kho..............wa...................troi................thi......................ret.....................ai..............tich...............ung.....................ho....................minh..................voi................ret............wa

trang chelsea
27 tháng 1 2016 lúc 20:32

kho..............wa...................troi................thi......................ret.....................ai..............tich...............ung.....................ho....................minh..................voi................ret............wa

Hương Lan
Xem chi tiết
linhcute
Xem chi tiết
Mai Thị Thanh Xuân
28 tháng 10 2017 lúc 20:20

Để 2n + 1 là ước của 18

Thì :

TH1 : 2n + 1 = 1 => n = 0

TH2 : 2n + 1 = 2 => 2 = 1/2

TH3 : 2n + 1 = 3 => n = 1

TH4 : 2n + 1 = 6 => n = 5/2

TH5 : 2n + 1 = 9 => n = 4

TH6 : 2x + 1 = 18 => n = 17/2

Tương tự số số nguyên âm

Vậy n \(\in\){ 0 ; 1/2 ; 1 ; 5/2 ; 4 ; 17/2 ; -1 ; -3/2 ; -2 ; -7/2 ; -5 ; -19/2 }

kuroba kaito
28 tháng 10 2017 lúc 21:10

(2n+1)\(\inƯ\left(18\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6;\pm9;\pm18\right\}\)

ta có bảng sau

2n+1 -18 -9 -6 -3 -2 -1 1 2 3 6 9 18
2n -19 -10 -7 -4 -3 -2 0 1 2 5 8 19
n \(-\dfrac{19}{2}\) -5 \(-\dfrac{7}{2}\) -2 \(-\dfrac{3}{2}\) -1 0 \(\dfrac{1}{2}\) 1 \(\dfrac{5}{2}\) 4 \(\dfrac{19}{2}\)

vậy....

Pham Ngoc Diep
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
14 tháng 9 2021 lúc 19:01

a) \(n\inƯ\left(20\right)=\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\)

b) \(\left(n-1\right)\inƯ\left(28\right)=\left\{1;2;4;7;14;28\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;3;5;8;15;29\right\}\)

c) \(\left(2n+1\right)\inƯ\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{0;1;2;5;8;17\right\}\)

Mà \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1;4\right\}\)

d) \(n\left(n+2\right)=8\)

\(\Leftrightarrow n^2+2n-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Minh Hiếu
14 tháng 9 2021 lúc 19:04

a)n∈Ư(20)=(1,2,4,5,10,20)

b)n-1∈Ư(28)=(1,2,4,7,14,28)

⇒n∈(2,3,5,8,15,29)

Nguyễn thị ngọc trâm
31 tháng 7 2023 lúc 17:52

Các bạn giải đúng ròi ,mik cx giải vậy mà hôm đăng đâu nhé

 

 

dobaoly
Xem chi tiết
qqqqqqq
3 tháng 5 2020 lúc 21:07

Trả lời :

Do n-3 là ước của 2n+1

=> 2n+1 chia hết cho n-3

=> 2.(n-3)+7 chia hết cho n-3

Ta thấy 2.(n-3) chia hết cho n-3 nên 7 cũng phải chia hết cho n-3 để 2.(n-3)+7 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc Ư(7) thuộc{-7;-1;1;7}

n-3-7-117
n-42410

Vậy n thuộc {-4;2;4;10}

Khách vãng lai đã xóa
Anh Thu Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Tùng
14 tháng 12 2016 lúc 22:00

a,

thì bn lập luận

n+2 và n+ 17 đều chia hết cho n+2

=> ( n+17)-(n+2) chia hết cho n+2

=> 15 chia hết cho n+2

=> n+ 2 thuộc ước của 15

b, câu  này thì bn nhân n+ 3 với 2 rồi trừ di như câu a nhé

c, thì nhân n+1 với 2

thế nhé !!!!

Phạm Hải Vân
14 tháng 12 2016 lúc 22:04

Phân tích ra là được mà bạn.

a, n+17=(n+2)+15

Để n+17 chia hết cho n+2=>15 chi hết cho n+2

=> n+2 thuộc U(15)

tìm ước của 15 rooif lâp bảng là được mà 

Phần b làm tương tự còn phần c có nghĩa là mình CM được 2n-7 chia hết cho n+1 là ok.