Công thức cấu tạo của các monomer tạo thành PE và PP có chung đặc điểm gì?
Cho các chất A, B, C, D và E có công thức cấu tạo như sau:
a) Hãy nhận xét đặc điểm chung về cấu tạo của các chất trên.
b) Hợp chất E có phải là alcohol không?
a) Đặc điểm chung của các cấu tạo (A), (B), (C), (D), (E) đều có cấu tạo chung là: một nguyên tử H trong mạch carbon bị thay thế thành nhóm OH.
b) E không phải là alcohol mà là phenol.
Cho các ý sau:
(1). Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
(2). Khi bị thủy phân thu được glucozơ.
(3). Có thành phần nguyên tố gồm: C, H, O.
(4). Tan trong nước
(5). Có công thức tổng quát: (C6H10O6)n
Trong các ý trên có bao nhiêu ý là đặc điểm chung của polisaccarit?
A. 2. B. 3 C. 4. D. 5
Cho các ý sau:
(1) Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
(2) Khi bị thủy phân thu được glucozo
(3) Có thành phần nguyên tố gồm: C, H , O
(4) Có công thức tổng quát: (C6H10O6)n
(5) Tan trong nước
Trong các ý trên có mấy ý là đặc điểm chung của polisaccarit?
A. 2.
B. 3
C. 4.
D. 5
Cho các ý sau:
(1) Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
(2) Khi bị thủy phân thu được glucozo
(3) Có thành phần nguyên tố gồm: C, H, O
(4) Có công thức tổng quát: C 6 H 10 O 6
(5) Tan trong nước Trong các ý trên có mấy ý là đặc điểm chung của polisaccarit?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Lời giải:(1), (2), (3) là đặc điểm chung của polisaccarit
Đáp án cần chọn là: B
Tất cả các ankan có cùng công thức gì ?
A. Công thức đơn giản nhất
B. Công thức chung
C. Công thức cấu tạo
D. Công thức phân tử
viết công thức cấu tạo và đặc điểm cấu tạo phân tử của etilen (giúp em với ạ)
CTCT: \(CH_2=CH_2\)
Đặc điểm: gồm 1 liên kết bền và 1 liên kết kém bền, dễ bị đứt ra trong các phản ứng hoá học (cộng hidro, brom,...)
Câu 6: Hãy nêu đặc điểm cấu tạo của trai. Đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm
Câu 7: Hãy nêu cấu tạo của tôm (Lớp giáp xác)
Câu 8: Hãy nêu đặc điểm cấu tạo của lớp hình nhện
Câu 9: Hãy nêu đặc điểm cấu tạo của châu chấu, sự đa dạng và đặc điểm chung của ngành
Help me! mik sắp thi hk ki rùi, các bn lm nhanh hộ mik vs
Câu 6:
vỏ trai
có dây chằng cùng 2 cơ khép vỏ ở mặt trong của vỏ
- gồm 3 lớp:
lớp sừng bọc ngoài
lớp đá vôi ở giữa
lớp xà cừ ở trong
cấu tạo:
- áo trai
- mang: ở giữa
- ở trong: chân, thân, lỗ miệng, tấm miệng
Đặc điểm chung ngành thân mềm:
1.Đặc điểm: đời sống, cấu tạo ngoài và di chuyển của chim bồ câu.
2.Đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống của các nhóm chim.
3.Đặc điểm chung và vai trò của lớp chim.
Mk đăng lại vì nó lỗi
1.Đặc điểm đời sống,cấu tạo ngoài:
+Thân hình thoi.
+Chi trước biến đổi thành cánh.
+Lông tơ.
+Lông ống.
+Các sợi lông làm phiến mỏng.
+Cổ dài và linh hoạt.
+Mỏ.
+............
Đặc điểm di chuyển:
+Di chuyển bằng bay hoặc đi lại.
+Có 2 cánh để bay.
+............................
2.Đặc điểm thích nghi:
+Thân hình thoi.
+Chi trước biến đổi thành cánh.
+Lông tơ.
+Lông ống.
+Các sợi lông làm phiến mỏng.
+Cổ dài và linh hoạt.
+..................
3.Đặc điểm chung:Đều là động vật hằng niệt.
Vai trò:
+Phát tán cây:Chim cu,.....
+Có ích trong nông nghiệp:Chim cú mèo,chim sâu,....
+Cung cấp thực phẩm:Chim sẻ,.......
+....................
Viết công thức cấu tạo dạng đầy đủ của các hydrocarbon có công thức phân tử là CH4, C2H6 và C3H8. Dự đoán tính chất hoá học của các chất dựa vào đặc điểm liên kết của chúng.
Tham khảo:
- CH4
- C2H6
- C3H8
Trong phân tử alkane chỉ có các liên kết σ bền và kém phân cực. Mỗi nguyên tử carbon cũng như hydrogen đã tạo ra số liên kết cộng hoá trị lớn nhất của chúng. Vì thế, các alkane khó tham gia vào các phản ứng hoá học và phản ứng xảy ra sẽ kèm theo việc thay thế nguyên tử hydrogen hoặc bẻ gãy mạch carbon. Ở điều kiện thường, các alkane kém hoạt động, chúng không tác dụng với acid, kiềm và một số chất oxi hoá như dung dịch KMnO4, K2Cr2O7,... Các phản ứng tiêu biểu của alkane là phản ứng thế halogen (chlorine, bromine), phản ứng cracking, phản ứng reforming và phản ứng cháy.
Câu 1: Nêu đặc điểm , cấu tạo của rêu, so sánh với tảo có gì khác?
Câu 2: Nêu cấu tạo của dương xỉ và quá trình sinh sản của dương xỉ?
Câu 3: Kể tên các ngành thực vật đã học,và nêu đặc điểm chính của ngành?
Câu 4: Tại sao thức ăn bị ôi thiu? Muốn cho thức ăn không bị ôi thiu thì cần phải làm gì?
Câu 5: Thực vật có vai trò gì với động vật,con người,đất,nước?
câu 1 : So sánh đặc điểm cấu tạo của rêu và tảo. ... - Tảo: cơ thể có dạng đơn bào hoặc đa bào; nhưng rêu chỉ có dạng đa bào. - Tảo: cơ thể chưa phân hóa thành rễ. thân, lá; Nhưng ở rêu cơ thể đã phân hóa thành thân, lá cấu tạo đơn giản và có rễ giả
câu 2 : Cấu tạo của cây dương xỉ:
- Lá đã có gân, lá non đầu cuộn tròn, lá già mặt dưới có túi bào tử. => Dương xỉ thuộc nhóm Quyết, đã có thân, rễ, lá thật và có mạch dẫn. ... - Sinh sản bằng bào tử. - Bào tử mọc thành nguyên tản và cây con mọc ra từ nguyên tản sau quá trình thụ tinh.
câu 3 : Có 5 ngành Thực vật đã được học:
Tảo, Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín.
- Ngành Dương xỉ: rễ thật, lá đa dạng; sống ở các nơi khác nhau, có bào tử.
- Ngành Hạt trần: rễ thật, lá đa dạng; sống ở các nơi khác nhau; sinh sản bằng hạt dưới dạng nón.
- Ngành Tảo: Chưa có thân, lá rễ; sống ở nước là chủ yếu
- Ngành Rêu: Rễ già, lá nhỏ hẹp, có bào tử; sống ở nơi ẩm ướt
- Ngành Hạt kín: rễ thật, lá đa dạng; sống ở các nơi khác nhau; sinh sản bằng hạt nhưng có hoa, và hạt được bảo vệ trong quả.
câu 4 : - Trong không khí luôn có rất nhiều loại vi khuẩn. Khi chúng xâm nhập vào thức ăn, trong điều kiện thuận lợi chúng sẽ tiến hành phân giải các chất trong thức ăn để lấy chất dinh dưỡng. Các chất do vi khuẩn thải ra làm cho thức ăn bị ôi thiu, có mùi rất khó ngửi.
- Để thức ăn không bị ôi thiu thì cần bảo quản thức ăn trong tủ lạnh hoặc ướp mặn thức ăn.
câu 5 : Thực vật đóng vai trò quan trọng trong đời sống động vật . Chúng cung cấp thức ăn cho nhiều động vật. Cung cấp ôxi dùng cho quá trình hô hấp, cung cấp nơi ở và nơi sinh sản của một số động vật.
-Cung cấp thức ăn và khí oxi cho con người và động vật.