Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tsukino Usagi
Xem chi tiết
you I am
Xem chi tiết
Xyz OLM
18 tháng 2 2021 lúc 17:32

a) ĐKXĐ : \(x\ne-2;x\ne5\)

\(\frac{7}{x+2}=\frac{3}{x-5}\)

<=> 3(x + 2) = 7(x - 5)

<=> 3x + 6 = 7x - 35

<=> 4x = 41

<=>x = 41/4 (tm)

Vậy x = 41/4 là ngiệm phương trình

b) ĐKXĐ \(x\ne\pm3\)

\(\frac{2x-1}{x+3}=\frac{2x}{x-3}\)

<=> \(\frac{\left(2x-1\right)\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}=\frac{2x\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

<=> (2x - 1)(x - 3) = 2x(x + 3)

<=> 2x2 - 7x + 3 = 2x2 + 6x

<=> 13x = 3

<=> x = 3/13 (tm)

Vậy x = 3/13 là nghiệm phương trình

c) ĐKXĐ : \(x\ne-7;x\ne1,5\)

Khi đó \(\frac{3x-2}{x+7}=\frac{6x+1}{2x-3}\)

<=> \(\frac{\left(3x-2\right)\left(2x-3\right)}{\left(x+7\right)\left(2x-3\right)}=\frac{\left(6x+1\right)\left(x+7\right)}{\left(x+7\right)\left(2x-3\right)}\)

<=> (3x - 2)(2x - 3) = (6x + 1)(x + 7)

<=> 6x2 - 13x + 6 = 6x2 + 43x + 7

<=> 56x = -1

<=> x = -1/56 (tm) 

Vậy x = -1/56 là nghiệm phương trình

d) ĐKXĐ : \(x\ne\pm1\)

Khi đó \(\frac{2x+1}{x-1}=\frac{5\left(x-1\right)}{x+1}\)

<=> \(\frac{\left(2x+1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{5\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

<=> (2x + 1)(x + 1) = 5(x - 1)2

<=> 2x2 + 3x + 1 = 5x2 - 10x + 5

<=> 3x2 - 13x + 4 = 0

<=> 3x2 - 12x - x + 4 = 0

<=> 3x(x - 4) - (x - 4) = 0

<=> (3x - 1)(x - 4) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}3x-1=0\\x-4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\left(tm\right)\\x=4\left(tm\right)\end{cases}}\)

Vậy x \(\in\left\{\frac{1}{3};4\right\}\)là nghiệm phương trình

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
18 tháng 2 2021 lúc 18:27

e) ĐKXĐ : \(x\ne1\)

Khi đó \(\frac{4x-5}{x-1}=2+\frac{x}{x-1}\)

<=> \(\frac{3x-5}{x-1}=2\)

<=> 3x - 5 = 2(x - 1) 

<=> 3x - 5 = 2x - 2

<=> x = 3 (tm) 

Vậy x = 3 là nghiệm phương trình

f) ĐKXĐ : \(x\ne-1\)

 \(\frac{1-x}{x+1}+3=\frac{2x+3}{x+1}\)

<=> \(\frac{3x+2}{x+1}=3\)

<=> 3x + 2 = 3(x + 1)

<=> 3x + 2 = 3x + 3

<=> 0x = 1

<=> \(x\in\varnothing\)

Vậy tập nghiệm phương trình S = \(\varnothing\)

g) ĐKXĐ : \(x\ne2\)

Khi đó \(\frac{1}{x-2}+3=\frac{x-3}{2-x}\)

<=>\(\frac{x-2}{x-2}=3\)

<=> (x - 2) = 3(x - 2)

<=> x - 2 = 3x - 6

<=> -2x = -4

<=> x = 2 (loại) 

Vậy tập nghiệm phương trình S = \(\varnothing\)

h) ĐKXĐ : \(x\ne7\)

Khi đó \(\frac{1}{7-x}=\frac{x-8}{x-7}-8\)

<=> \(\frac{x-7}{x-7}=8\)

<=> x - 7 = 8(x - 7)

<=> x - 7 = 8x - 56

<=> 7x = 49

<=> x = 7 (loại)

Vậy tập nghiệm phương trình S = \(\varnothing\)

i) ĐKXĐ : \(x\ne0;x\ne6\)

Ta có : \(\frac{x+6}{x}=\frac{1}{2}+\frac{15}{2\left(x-6\right)}\)

<=> \(\frac{x+6}{x}-\frac{15}{2\left(x-6\right)}=\frac{1}{2}\)

<=> \(\frac{2\left(x+6\right)\left(x-6\right)}{2x\left(x-6\right)}-\frac{15x}{2x\left(x-6\right)}=\frac{1}{2}\)

<=> \(\frac{2x^2-72-15x}{2x\left(x-6\right)}=\frac{1}{2}\)

<=> 4x2 - 144 - 30x = 2x(x - 6) 

<=> 2x2 - 18x - 144 = 0

<=> x2 - 9x - 72 = 0

<=> x2 - 9x + 81/4 - 72- 81/4 = 0

<=> \(\left(x-\frac{9}{2}\right)^2-\frac{369}{4}=0\)

<=> \(\left(x-\frac{9}{2}+\sqrt{\frac{369}{4}}\right)\left(x-\frac{9}{2}-\sqrt{\frac{369}{4}}\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{9}{2}-\sqrt{\frac{369}{4}}\\x=\frac{9}{2}+\sqrt{\frac{369}{4}}\end{cases}}\)(tm)

Vậy x \(\in\left\{\frac{9}{2}-\sqrt{\frac{369}{4}};\frac{9}{2}+\sqrt{\frac{369}{4}}\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
18 tháng 2 2021 lúc 18:39

tự kết luận nhé ! 

e, \(\frac{4x-5}{x-1}=2+\frac{x}{x-1}\)ĐK : x \(\ne\)1

\(\Leftrightarrow\frac{4x-5}{x-1}=\frac{2x-2+x}{x-1}\Rightarrow4x+5=3x-2\Leftrightarrow x=-7\)

f, \(\frac{1-x}{x+1}+3=\frac{2x+3}{x+1}\)ĐK : x \(\ne\)-1

\(\Leftrightarrow\frac{1-x+3x+3}{x+1}=\frac{2x+3}{x+1}\Rightarrow4+2x=2x+3\Leftrightarrow0\ne-1\)

Vậy phương trình vô nghiệm 

g, \(\frac{1}{x-2}+3=\frac{x-3}{2-x}\)ĐK : x \(\ne\)2

\(\Leftrightarrow\frac{1+3x-6}{x-2}=\frac{-x+3}{x-2}\Rightarrow-5+3x=-x+3\Leftrightarrow4x=8\Leftrightarrow x=2\)

h, \(\frac{1}{7-x}=\frac{x-8}{x-7}-8\)ĐK : x \(\ne\)7

\(\Leftrightarrow\frac{-1}{x-7}=\frac{x-8-8x+56}{x-7}\Rightarrow-1=-7x+48\Leftrightarrow x=7\)

i, \(\frac{x+6}{x}=\frac{1}{2}+\frac{15}{2\left(x-6\right)}\)ĐK : x \(\ne\)0;6

\(\Leftrightarrow\frac{x+6}{x}=\frac{x-6+15}{2\left(x-6\right)}\Leftrightarrow\frac{x+6}{x}-\frac{x+9}{2\left(x-6\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x+6\right)\left(x-6\right)}{2x\left(x-6\right)}-\frac{x\left(x+9\right)}{2x\left(x-6\right)}=0\)

\(\Rightarrow2\left(x^2-36\right)-x^2-9x=0\Leftrightarrow2x^2-72-x^2-9x=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-9x-72=0\)( check hộ bài mình làm ý '' i '' nhé, sai đâu để mình sửa ) 

\(\Leftrightarrow x=\frac{9\pm3\sqrt{41}}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Chung Quốc Điền
Xem chi tiết
💋Amanda💋
15 tháng 4 2020 lúc 11:47

1, Đk x≠2;-2

\(\frac{x+2}{2x-4}-\frac{4x}{x^2-4}=0\\ =>\frac{x+2}{2\left(x-2\right)}-\frac{4x}{\left(x-2\right).\left(x+2\right)}=0\\ =>\frac{\left(x+2\right)^2}{2\left(x^2-4\right)}-\frac{8x}{2\left(x-2\right).\left(x+2\right)}=0\\ =>\frac{x^2+4x+4-8x}{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\\ =>\frac{x^2-4x+4}{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\\ =>\frac{x-2}{2\left(x+2\right)}=0\\ =>x-2=0\\ =>x=2\left(loại\right)\)

Phạm Trung Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 3 2020 lúc 13:02

Đây là những bài cơ bản mà bạn!

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
22 tháng 5 2021 lúc 15:00

\(\frac{5x-2}{3}=\frac{5-3x}{2}\)

\(< =>\frac{\left(5x-2\right).2}{6}=\frac{\left(5-3x\right).3}{6}\)

\(< =>\left(5x-2\right).2=\left(5-3x\right).3\)

\(< =>10x-4=15-9x\)

\(< =>10x+9x=15+4\)

\(< =>19x=19< =>x=1\)

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
22 tháng 5 2021 lúc 15:02

\(\frac{10x+3}{12}=1+\frac{6+8x}{9}\)

\(< =>\frac{\left(10x+3\right).3}{36}=\frac{36}{36}+\frac{\left(6+8x\right).4}{36}\)

\(< =>\left(10x+3\right).3=36+\left(6+8x\right).4\)

\(< =>30x+9=36+24+32x\)

\(< =>32x-30x=9-36-24\)

\(< =>2x=9-60=-51< =>x=-\frac{51}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Die Devil
Xem chi tiết
Tự Thị Trang
Xem chi tiết
린 린
Xem chi tiết
Huyền Khánh
22 tháng 1 2019 lúc 19:40

tae tae ơi khó quá hổng hiểu j hết trơn

quách anh thư
22 tháng 1 2019 lúc 19:48

mình làm câu cuối thôi nhé , những câu còn lại bạn tự làm đi , dễ mà :)))) chỉ cần quy đồng mẫu lên là được 

\(=\frac{x+1}{58}+1+\frac{x+2}{57}+1=\frac{x+3}{56}+1+\frac{x+4}{55}\)

\(=\frac{x+59}{58}+\frac{x+59}{57}=\frac{x+59}{56}+\frac{x+59}{55}\)

\(=\frac{x+59}{58}+\frac{x+59}{57}-\frac{x+59}{56}-\frac{x+59}{55}=0\)

\(=\left(x+59\right)\left(\frac{1}{58}+\frac{1}{57}-\frac{1}{56}-\frac{1}{55}\right)=0\)

Vì \(\left(\frac{1}{58}+\frac{1}{57}-\frac{1}{56}-\frac{1}{55}\right)\) luôn khác 0 

<=> x + 59 = 0 

<=> x=-59 

Phạm Hương Giang
Xem chi tiết
Incursion_03
20 tháng 1 2019 lúc 21:54

\(a,ĐKXĐ:x\ne\pm\frac{1}{2}\)

Ta có: \(\frac{2}{2x+1}-\frac{3}{2x-1}=\frac{4}{4x^2-1}\)

\(\Leftrightarrow2\left(2x-1\right)-3\left(2x+1\right)=4\)

\(\Leftrightarrow4x-2-6x-3=4\)

\(\Leftrightarrow-2x=9\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{9}{2}\)(Tm ĐKXĐ)

Vậy pt có nghiệm duy nhất \(x=-\frac{9}{2}\)

\(b,ĐKXĐ:x\ne\pm1;-3\)

Ta có: \(\frac{2x}{x+1}+\frac{18}{x^2+2x-3}=\frac{2x-5}{x+3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x}{x+1}+\frac{18}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}=\frac{2x-5}{x+3}\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x-1\right)\left(x+3\right)+18\left(x+1\right)=\left(2x-5\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x^2+2x-3\right)+18x+18=\left(2x-5\right)\left(x^2-1\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^3+4x^2-6x+18x+18=2x^3-2x-5x^2+5\)

\(\Leftrightarrow9x^2+14x+13=0\)

\(\Leftrightarrow\left(9x^2+14x+\frac{49}{9}\right)+\frac{68}{9}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+\frac{7}{3}\right)^2+\frac{68}{9}=0\)

Pt vô nghiệm 

\(c,ĐKXĐ:x\ne1\)

Ta có: \(\frac{1}{x-1}+\frac{2x^2-5}{x^3-1}=\frac{4}{x^2+x+1}\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+1+2x^2-5=x-1\)

\(\Leftrightarrow3x^2=3\)

\(\Leftrightarrow x^2=1\)

\(\Leftrightarrow x=\pm1\)

Kết hợp vs ĐKXĐ được x = -1

Vậy pt có nghiệm duy nhất x = -1

zZz Cool Kid_new zZz
20 tháng 1 2019 lúc 21:57

làm lần lượt nha(bài nào k bt bỏ qua)

\(a,\frac{2}{2x+1}-\frac{3}{2x-1}=\frac{4}{4x^2-1}\)

\(\Rightarrow\frac{2\left(2x-1\right)-3\left(2x+1\right)}{4x^2-1}=\frac{4}{4x^2-1}\)

\(\Rightarrow-2x-5=4\)

\(\Rightarrow-2x=9\)

\(\Rightarrow x=\frac{9}{-2}\)

Trương Thị Trang
Xem chi tiết
Trương Thị Trang
19 tháng 7 2017 lúc 17:23

các bạn giúp mình với. cảm ơn 

Trương Thị Trang
19 tháng 7 2017 lúc 19:53

giúp mình với

Bui Huyen
30 tháng 7 2019 lúc 20:08

a,\(\frac{13}{\left(x-3\right)\left(2x+7\right)}+\frac{1}{2x+7}=\frac{6}{x^2-9}\)\(\Leftrightarrow\frac{13\left(x+3\right)}{\left(x^2-9\right)\left(2x+7\right)}+\frac{x^2-9}{\left(x^2-9\right)\left(2x+7\right)}-\frac{6\left(2x+7\right)}{\left(x^2-9\right)\left(2x+7\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow x+x^2-12=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=3\end{cases}}\)

b,\(\frac{x-3}{x-5}+\frac{1}{x}=\frac{x+5}{x\left(x-5\right)}\Leftrightarrow\frac{x\left(x-3\right)}{x\left(x-5\right)}+\frac{x-5}{x\left(x-5\right)}-\frac{x+5}{x\left(x-5\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x-10=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\left(L\right)\\x=-2\end{cases}}\)

c,\(\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x\left(x-2\right)}-\frac{8}{x\left(x^2-4\right)}=0\)\(\Leftrightarrow\frac{x\left(x-2\right)}{x\left(x^2-4\right)}+\frac{x+2}{x\left(x^2-4\right)}-\frac{8}{x\left(x^2-4\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-6=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\left(L\right)\end{cases}}\)

d,\(\frac{2}{\left(x^2-4\right)}-\frac{1}{x\left(x-2\right)}-\frac{x+4}{x\left(x+2\right)}=0\)\(\Leftrightarrow\frac{2x}{x\left(x^2-4\right)}-\frac{x+2}{x\left(x^2-4\right)}-\frac{\left(x+4\right)\left(x-2\right)}{x\left(x^2-4\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2-5x-10=0\)(vô nghiệm)

\(\)