Tiếp tục cùng người thân tìm hiểu về nghề truyền thống của địa phương.
Đóng vai người tuyển dụng và người tham gia tuyển dụng cho nghề truyền thống để tìm hiểu về những yêu cầu cơ bản của nghề truyền thống ở địa phương theo gợi ý:
+ Người tuyển dụng nêu ra các yêu câu cơ bản của nghề truyền thống mình đang cần tuyển người.
+ Người tham gia tuyển dụng tìm cách thuyết phục “người tuyển dụng” về sự phù hợp của bản thân mình với các yêu cầu của nghề truyền thống.
+ Công bố kết quả tuyển dụng và tóm tắt các yêu cầu cơ bản của nghề truyền thống địa phương.
Em chú ý người tuyển dụng có thể là nghệ nhân lão luyện, những yêu cầu cơ bản có thể là sự tỉ mỉ kiên trì và một chút thẩm mĩ,...
Em có cảm xúc suy nghĩ gì khi tìm hiểu về nghề truyền thống tạc tượng của địa phương Hải Phòng
Câu 3: Dựa và sự hiểu biết của bản thân em hãy viết đoạn văn trên100 từ giới thiệu về một làng nghề truyền thống của địa phương Móng Cái?
* Đoạn Văn đảm bảo các nội dung sau:
+ Giới thiệu tên làng nghề.
+ Địa chỉ làng nghề
+ Những hoạt động, đặc điểm chủ yếu của làng nghề:
- Công việc.
- Sản phẩm.
Giá trị kinh tế, văn hóa làng nghề đem lại.
- Tìm hiểu về sự liên hệ giữa tính cách, hứng thú của bản thân với các nghề truyền thống.
- Chia sẻ kết quả tìm hiểu về những nghề truyền thống có thể phù hợp với tính cách và hứng thú đó.
- Mình không được tỉ mẩn, nhưng được cái ham học hỏi, yêu nước và nền văn hoá Việt Nam, nên là các làng nghề truyền thống khiến mình cảm giác rất thích thú, hào hứng tìm hiểu.
- Qua tìm hiểu mình nhận thấy làng nón Tây Hồ ở Thừa Thiên - Huế làm mình thấy cực kì thú vị và muốn được tìm hiểu nhiều hơn.
Em cùng các bạn trong nhóm xây dựng bài thuyết trình quảng bá về nhà truyền thống của tỉnh Phú Thọ nội dung Mời gọi người dân địa phương trong nước quốc tế đến tham quan sử dụng sản phẩm của nghề truyền thống
- Hãy chia sẻ về những hoạt động của gia đình, dòng họ, thôn, xã, phường,... nơi em sống trong việc góp phần giữ gìn, phát huy truyền thống của địa phương.
- Đặt câu hỏi để tìm hiểu thêm về những người đang góp phần giữ gìn truyền thống địa phương.
Ví dụ:
- Truyền thống quan họ ở Bắc Ninh.
- Hiện nay, ở Bắc Ninh vào dịp đầu xuân mỗi năm đều tổ chức Hội Lim, nhằm giữ gìn phát huy truyền thống quan họ ở đây.
- Việc giữ gìn phát huy truyền thống này có khó không, khi mà nhiều loại nhạc trẻ ra đời?
- Thảo luận về nghề truyền thống.
Gợi ý:
+ Kể tên những nghề truyền thống ở nước ta mà em biết.
+ Nghề truyền thống có những hoạt động đặc trưng nào?
+ Nghề truyền thống có vai trò như thế nào đối với người dân và xã hội?
+ Liên hệ thực tế: Ở địa phương em có nghề truyền thống nào?
- Chia sẻ kết quả thảo luận của nhóm.
- Kể tên những nghề truyền thống ở nước ta mà em biết: nghề dệt vải, nghề làm gốm, đan giỏ, nghề làm nón, tráng bánh…
- Nghề truyền thống có những hoạt động đặc trưng: Làm việc tập thể, theo một khuân mẫu, đề cao chất lượng sản phẩm.
- Nghề truyền thống có vai trò đối với người dân và xã hội: là bản sắc văn hóa dân tộc tạo công ăn việc làm cho nhiều người, giúp có thu nhập ổn định, tạo nên làng nghề truyền thống cho dân tộc…
- Liên hệ thực tế: Ở địa phương em có nghề truyền thống: làm đậu, tráng bánh, đan giỏ
Chia sẻ với các bạn trong nhóm về những nghề truyền thống ở quê hương mình.
Chia sẻ hiểu biết của bản thân về các hoạt động giáo dục truyền thống và phát triển cộng đồng ở địa phương.
Gợi ý:
- Nội dung hoạt động.
- Ý nghĩa hoạt động.
- Sự tham gia của người dân địa phương vào hoạt động.
- Kết quả hoạt động.
tham khảo
+ Cách thức thực hiện giáo dục truyền thống nhà trường đã mang lại nhiều kết quả to lớn trong công cuộc phát huy những nét đẹp của trường lớp tới học sinh, giáo viên.
+ Điều này đã góp phần gìn giữ và phát triển hơn nữa những truyền thống tốt đẹp này trong tương lai.
+ Các cách thức thực hiện trên đã thể hiện sự linh hoạt, sáng tạo, chủ động trong việc giáo dục và rèn luyện tại các môi trường giáo dục.
Cái này là về lịch sử địa phương nên chắc ko có ai trả lời đâu nhưng vẫn hỏi :<
Đất nước con người Bình Định
1. Tìm hiểu về vị trí địa lí, cư dân, các thời kỳ lịch sử của Bình Định
2. Tìm hiểu về truyền thống của Bình Định
3. Kể chuyện, hát, đọc thơ ca dao về Bình Định
- Giới thiệu với bạn bè, người thân trong gia đình hoặc người quen sản phẩm đã thiết kế về một truyền thống của địa phương.
- Chia sẻ với các bạn trong lớp về cách thức em đã giới thiệu truyền thống đó.
- Sản phẩm truyền thống của quê em là: đan nón, làm kẹo dừa, làm hương, làm nến, làm mứt Tết… Em chọn sản phẩm theo quê hương mình.
- Lựa chọn hình thức thiết kế: Tranh vẽ, mô hình, bài thơ…
- Cách thức giới thiệu: Kể chuyện, thuyết trình.
Bài mẫu:
Sản phẩm truyền thống kẹo dừa Bến Tre
Với những vườn dừa xanh thẳm bạt ngàn, mỗi khi nhắc đến Bến Tre, các du khách vẫn quen gọi bằng một cái tên hết sức thân thương “xứ Dừa”. Đã có vô số sản phẩm được làm từ dừa và cũng từ dừa giúp cho cuộc sống người dân ngày một cải thiện hơn. Trong đó, không thể không nói đến một nghề truyền thống gắn bó lâu đời với người dân Bến Tre là nghề làm kẹo dừa; một trong những nghề thủ công mang đậm nét văn hóa xứ Dừa và thu hút đông đảo du khách tham quan.
Nghề làm kẹo dừa có trên trăm năm tuổi. Theo lời kể của những bậc tiền bối thì nghề này ra đời vào khoảng những năm 30 của thế kỷ XX và được xuất phát tại huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre (tức Mỏ Cày Nam ngày nay). Lúc bấy giờ có tên gọi gắn với địa danh là “Kẹo Mỏ Cày”. Từ lâu, kẹo dừa đã trở thành đặc sản nổi tiếng của xứ Dừa, mang hương vị béo, thơm quyến rũ mà không có nơi nào trên cả nước có thể làm giống được. Thế nên, các du khách trong, ngoài nước mỗi lần về thăm xứ Dừa thì chắc chắn phải mua cho bằng được kẹo dừa về làm quà cho người thân và bạn bè.