Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
江澄 - 蓝涣 ( ̄、 ̄)
Xem chi tiết
F9 Oppo
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
13 tháng 12 2021 lúc 21:49

TK: Thực vật và động vật thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hạn chế sự mất nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. ... 

lạc lạc
13 tháng 12 2021 lúc 21:53

2.

Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt và khô hạn, động thực vật đã tự hạn chế sự mất hơi nước trong cơ thể như đối với thực vật thì biến thành gai, thân cây bọc sáp…đối với động vật thì chui vào hang, vùi mình xuống cát, kiếm ăn ban đêm.

Ngoài ra, còn tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Đối với thực vật thì thân cây hình chai, rễ dài…động vật thì chịu đói, chịu khát giỏi, uống nhiều nước, chạy nhanh, đi xa để tìm nước…

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Chỉ và nói tên một số bộ phận bên ngoài của con vật:

+ Hình 2: vỏ cứng.

+ Hình 3: có vảy.

+ Hình 4: có lông vũ.

+ Hình 5: có lông mao.

- Nhận xét về lớp che phủ bên ngoài cơ thể của các con vật: các con vật có lớp che phủ khác nhau. Mỗi con vật có một đặc điểm về lớp che phủ bên ngoài cơ thể riêng.

Lựa chọn một số con vật và so sánh đặc điểm bên ngoài của chúng: Chọn chim và mèo.

Chim bao ngoài bởi lông vũ, còn mèo có lông mao.

Mèo có 4 chân, di chuyển bằng chân. Chim có 2 chân và 1 đôi cánh, di chuyển trên cạn bằng chân, trên không bay bằng cánh.

Mèo và chim đều có mũi, thở bằng mũi.

Mèo có tai to, chim có tai bé.

Mèo không có mỏ nhọn, chim có mỏ cứng và nhọn.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 10 2018 lúc 3:17

Đáp án: C

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
19 tháng 11 2023 lúc 11:06

- Tên các loài thực vật trong hình: cây dừa, cây hoa súng.

- Thực vật có thể sống ở trên cạn hoặc dưới nước.

Monkey D. Luffy
Xem chi tiết
Như Nguyễn
10 tháng 5 2016 lúc 5:11

trong sách có

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 1 2017 lúc 9:00

Bảng 35.2. Tác động của ánh sáng tới thực vật

Tác động của ánh sáng Đặc điểm của thực vật * Ý nghĩa thích nghi của đặc điểm
Ánh sáng mạnh, nơi có nhiều cây gỗ mọc dày đặc

- Cây ưa sáng. Thân cao thẳng, cành chỉ tập trung ở phần ngọn. Lá và cành ở phía dưới sớm rụng. Lá cậy nhỏ, màu nhạt, mặt trên của lá có lớp cutin dày, bóng, mô giậu phát triển. Lá cây xếp nghiêng so với mặt đất.

- Cây ưa sáng có cường độ quang hợp và hô hấp cao dưới ánh sáng mạnh.

Cây thích nghi theo hưởng giảm mức độ ảnh hưởng của ánh sáng mạnh, lá cây không bị đốt nóng quá mức và mất nước.
Ánh sáng yếu, ở dưới bóng cây khác

- Cây ưa bóng ở dưới tán các cây khác. Thân nhỏ. Lá to, mỏng, màu sẫm, mô giậu kém phát triển. Các lá xếp xen kẽ nhau và nẳm ngang so với mặt đất.

- Cây ưa bóng có khả năng quang hợp dưới ánh sáng yếu, khi đó cường độ hô hấp của cây yếu.

Nhờ có các đặc điểm hình thái thích nghi với điều kiện ánh sáng yếu nên cây thu nhận đủ ánh sáng cho quang hợp.
Ánh sáng chiếu nhiều về một phía của cây Cây có tính hướng sáng, thân cây cong về phía có nhiều ánh sáng. Tán lá tiếp nhận được nhiều ánh sáng.
Cây mọc trong điều kiện ánh sáng dưới đáy hồ, ao Lá cây không có mô giậu hoặc mô giậu kém phát triển, diệp lục phân bố cả trong biểu bì lá và có đều ở hai mặt lá. Tăng cường khả năng thu nhận ánh sáng cho quang hợp.
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 16:06

Một vài đặc điểm chung:

+ Có các cạnh bên song song với nhau

+ Có các mặt đáy là hình tam giác, hoặc tứ giác.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
28 tháng 2 2023 lúc 13:40

`-` Kích thước của mỗi loài thực vật là khác nhau, có cây chỉ cao được vài `mm,` có cây thì cao tới vài `m`.

`-` Môi trường sống từng loài rất đa dạng. Có loài sống ở các vùng đồi núi, có loài sống ở sa mạc, có loài sống ở vùng nước lợ, ...