Chủ động giải quyết những vấn đề em gặp phải trong quan hệ bạn bè.
Em đã thực hiện được những bước nào trong giải quyết vấn đề về mối quan hệ bạn bè? Hãy chia sẻ với thầy cô và bạn bè.
Em đã thực hiện các bước :
Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết.
Bước 2: Xác định nguyên nhân, hậu quả của vấn đề. (Do em hay do bạn, hay do những người khác tác động)
Bước 3: Lựa chọn và thực hiện những biện pháp của vấn đề.
Bước 4: Đánh giá vấn đề: Em không còn nói chuyện cộc lốc với bạn nữa, vấn đề mâu thuẫn với bạn bè đều được giải quyết.
Em hãy nêu các bước giải quyết vấn đề trong mối quan hệ bạn bè
Anh đang nghĩ là tiêu cực hay tích cực, chung hay riêng,...
Vận dụng các bước giải quyết vấn đề ở chủ đề 3 trang 26 để giải quyết các vấn đề trong quan hệ gia đình.
- Chỉ ra một số vấn đề có thể nảy sinh trong quan hệ gia đình em.
- Chỉ ra nguyên nhân và hậu quả có thể xảy ra khi gia định gặp các vấn đề trên.
- Đề xuất các cách giải quyết vấn đề trong quan hệ gia đình.
- Đánh giá hiệu quả của từng cách giải quyết đó.
1 số vấn đề có thể nảy sinh: bố mẹ cãi nhau, con cái cãi lời cha mẹ, cha mẹ bạo lực bạo hành với con cái, anh em đánh nhau, anh em toan tính ghét bỏ nhau, con cái vui chơi xa vào tệ nạn xã hội, bố hoặc mẹ hoặc cả hai người đều tìm tới tình nhân mới, con cái chán học xa ngã, con cháu bất hiếu vô lễ với ông bà cha mẹ,...
Nguyên nhân của các vấn đề trên do gia đình có sự mâu thuẫn mà không thể giải quyết, những bất đồng giữa các người thân trong gia đình, những quan điểm sai lầm khi giáo dục con trẻ, những áp lực cuộc sống đè nén lên bậc quý vị phụ huynh, sự thiếu quan tâm chia sẻ và ít thấu hiểu cho nhau,...
Hậu quả sẽ làm tình cảm gia đình rạn nứt, có thể dẫn đến bố mẹ li thân, bố mẹ li hôn, người trong gia đình vi phạm pháp luật và trở thành tù tội,...
Cách giải quyết ở đây là rất khó và chưa thể xác định được độ hiệu quả ở mức nào cho từng gia đình và mỗi cách thể hiện. Một số cách giải quyết như sau:
- Bố mẹ hạ thấp cái tôi của mình một xíu, lắng nghe nhau, bên cạnh bạn đời nhiều hơn, hãy thử chia sẻ cho nhau vấn đề cuộc sống, công việc, những áp lực bản thân gặp phải, thành thật và chung thuỷ với nhau.
- Bố mẹ quan tâm và giáo dục con cái một cách hiện đại, mới mẻ nhưng đảm bảo các yếu tố đạo đức phù hợp, dẫn con đi chơi và mua sắm đồ cho con tuỳ theo khả năng gia đình để đáp ứng một số nguyện vọng của con. Lắng nghe những chia sẻ từ con.
- Con cái phải hiểu cho hoàn cảnh gia đình mình, hạn chế so sánh với gia đình bạn. Cố gắng thành con ngoan trò giỏi để bố mẹ vui lòng, bản thân tự hào. Hãy phụ bố mẹ việc nhà để tăng kĩ năng bản thân đồng thời cũng tiết kiệm cho gia đình thêm một khoản thời gian chung.
- Cuối cùng mọi người hãy sắp xếp thời gian của mình để cân đối học tập, làm việc, sinh hoạt và có thì giờ cho những người thân thương của chính mình để có những buổi đi chơi cả nhà, những bữa ăn gia đình ấm áp tình thương yêu chia sẻ,...
- Nêu những vướng mắc mà lứa tuổi các em thường gặp phải trong quan hệ bạn bè.
- Thảo luận để xác định những vấn đề nảy sinh trong quan hệ bạn bèGợi ý:
+ Bị bạn nói xấu
+ Bị bạn bắt nạt
+ Bị bạn rủ rê, lôi kéo vào làm những việc không nên làm
Nếu bị bạn bè nói xấu thì chúng ta nên bình tĩnh, tìm hiểu lời nói xấu đó là gì, tới từ ai, thực hư và nguyên do ra làm sao. Từ đó chúng ta có thể nói chuyện với những người nói xấu mình, lí giải hiểu lầm hoặc chứng minh bản thân là hoàn toàn tốt.
Nếu bị bạn bè bắt nạt, bản thân hãy kể cho thầy cô bố mẹ, sau đó cũng nên dũng cảm hơn mà phản kháng, đấu tranh tự bảo vệ lấy mình.
Nếu bị bạn bè rủ rê, lôi kéo vào những việc không nên làm thì ta hãy thật tỉnh táo, ý thức việc đó có nên hay không, có đáng hay không, và nhất quyết không làm để tránh hậu quả về sau.
Em thường gặp vấn đề nào trong các vấn đề về mối quan hệ bạn bè dưới đây?
em hay dễ nổi cáu với bạn vì nó trêu em liên tục, cay quá nên em ghi vào sổ lớp :))
Những vấn đề em hay gặp: Thất hứa với bạn, hãy giận dỗi bạn, dễ bị tổn thương, đùa dai và bất đồng ý kiến.
Để giải quyết các vấn đề xảy ra trong mối quan hệ bạn bè thì ai mới là nhân tố quan trọng
Giao tiếp hiệu quả: Khả năng diễn đạt ý kiến, cảm xúc và mong muốn một cách rõ ràng là quan trọng để tránh hiểu lầm và tạo điều kiện cho sự thấu hiểu.
Sự hiểu biết và tôn trọng: Sự hiểu biết về người khác và tôn trọng ý kiến, giá trị, và cách sống của họ có thể giúp xây dựng sự tin cậy và gắn kết mạnh mẽ.
Sự linh hoạt: Khả năng thích ứng và thấu hiểu quan điểm của đối tác giúp giảm áp lực và tạo ra giải pháp linh hoạt.
Tính chân thành và trung thực: Sự chân thành và trung thực về cảm xúc và ý kiến là cơ sở cho một mối quan hệ vững chắc và đáng tin cậy.
Khả năng giải quyết xung đột: Kỹ năng giải quyết xung đột giúp giải quyết những mâu thuẫn một cách xây dựng và tạo ra một môi trường tích cực.
Sự chủ động: Việc chủ động trong việc duy trì mối quan hệ và giải quyết vấn đề là quan trọng. Đôi khi, sự chủ động có thể giúp ngăn chặn những vấn đề trước khi chúng trở nên nghiêm trọng.
Tính kiên nhẫn: Quan hệ bạn bè không luôn suôn sẻ, và có thể đòi hỏi sự kiên nhẫn để vượt qua những thách thức.
Em còn gặp vấn đề nào khác trong mối quan hệ với bạn bè?
1 số vấn đề như: Cho bạn mượn tiền bạn không trả đúng hạn, bạn thường xuyên nhìn bài mình trong giờ kiểm tra,...
Xếp thứ tự các bước giải quyết vấn đề trong mối quan hệ với bạn bè: 1. Xác định nguyên nhân và hệ quả của vấn đề. 2. Đánh giá hiệu quả của biện pháp. 3. Xác định vấn đề cần giải quyết.4. Lựa chọn và thực hiện biện pháp cho vấn đề. *
3-1-4-2
3-1-2-4
1-3-4-2
2-1-4-3
em còn gặp vấn đề nào khác trong mối quan hệ với bạn bè
Trong mối quan hệ vs bn bè thì nhìu lắm
VD: có thể trog nhóm bạn thân thì bị ra rìa hoặc bị bn bè phản bội lòng tin có khi là cs ngừi ăn cướp BFF vân vân and mây mây
Cũng có thể là bn bè theo phe ngừi khác và quay lưng lại vs bn, có thể bn của bn khi lên cấp 2 hoặc 3 gì đó thì ko còn nhớ bn nxa, vấn đề phổ biến nhất hiện nay là khi lên cấp 2 and 3 thì BFF ko nhớ bn mà còn lấy 1 BFF khác để thay thế bn, vấn đề này phổ biến lắm