Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Mori Ran
5 tháng 11 2018 lúc 21:56

a=1 ; b=0

ta được số 201150

Trần Lê Uy Long
5 tháng 11 2018 lúc 21:58

A = 1

B = 0

Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Bùi Thái Hà Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Thái Sơn
Xem chi tiết
Nobita Kun
22 tháng 11 2015 lúc 22:29

Ta có 44 = 4.11

Mà UCLN(4; 11) = 1.

=> 20a15b chia hết cho cả 4 và 11.

Vì 20a15b chia hết cho 4.

=> 5b chia hết cho 4. 

=> b thuộc {2; 6}.

+ Nếu b = 2 thì ta có:

20a152 chia hết cho 11.

=> (2 + a + 5) - (0 + 1 + 2) chia hết cho 11.

=> 7 + a - 3 chia hết cho 11.

=> 7 - 3 + a chia hết cho 11.

=> 4 + a chia hết cho 11.

Mà a là chữ số

=> a = 7.

Vậy nếu b = 2 thì a = 7.

+ Nếu b = 6 thì ta có:

20a156 chia hết cho 11.

=> (2 + a + 5) - (0 + 1 + 6) chia hết cho 11.

=> 7 + a - 7 chia hết cho 11.

=> 7 - 7 + a chia hết cho 11.

=> a chia hết cho 11.

Mà a là chữ số.

=> a = 0.

Vậy nếu b = 6 thì a = 0

Nguyễn Lê Thái Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
22 tháng 11 2015 lúc 21:56

20a15b chia 4 dư 5 => 5b chia 4 dư 1

Để 5b chia 4 dư 1 thì b = 3 hoặc p = 7

Nếu b = 3 ; để 20a153 chia hết cho 3 

Thì 2 + 0 + 1 + 5 + 3 + a chia hết cho 3

=> 11 + a chia hết cho 3

Nên  a \(\in\) {1;4;7}

Nếu b = 7 ; để 20a157 chia hết cho 7

Thì 2+  0 + 1 + 5 + 7 + a chia hết cho 3

=>15 + a chia hết cho 3

=> a \(\in\) {0;3;6;9} 

nhi nhi
Xem chi tiết
.
23 tháng 2 2020 lúc 21:03

a) A là phân số khi n+6 là số nguyên khác 0

\(\Rightarrow n\ne-6\)

Vậy n là số nguyên khác -6.

b) Với n=2, ta có : \(\frac{-3}{n+6}=\frac{-3}{2+6}=\frac{-3}{8}\)

Với n=4, ta có : \(\frac{-3}{n+6}=\frac{-3}{4+6}=\frac{-3}{10}\)

c) A là số nguyên khi -3\(⋮\)n+6

\(\Rightarrow n+6\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-7;-5;-9;-3\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
23 tháng 2 2020 lúc 21:13

a)Để A là phân số thì \(n+6\ne0\Leftrightarrow n\ne-6\)

Vậy để A là phân số thì \(n\ne-6\)

b) Thay n=2(tm) vào A, ta có:

\(A=\frac{-3}{2+6}=\frac{-3}{8}\)

Thay n=4 (tm) vào A, ta có:

\(A=\frac{-3}{4+6}=\frac{-3}{10}\)

c) Để A là số nguyên \(\Rightarrow\frac{-3}{n+6}\)là số nguyên

\(\Rightarrow n+6\inƯ\left(-3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

Ta có bảng giá trị

n+6-3-113
n-9-7-5-3
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Huế
Xem chi tiết
Ngô hương gianhg
Xem chi tiết
Ngô hương gianhg
24 tháng 4 2022 lúc 20:40

MIK CẦN GẤP GẤP

 

truong
Xem chi tiết
gfffffffh
31 tháng 3 2022 lúc 13:24

gfvfvfvfvfvfvfv555

Khách vãng lai đã xóa