Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
anila
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Loan
29 tháng 9 2016 lúc 16:39

 Về kinh tế người Khơ-me giỏi săn bắn , quen đào ao, đắp hồ trữ nước

Về văn hóa: họ đã tiếp xúc với văn hóa ấn độ biết khắc bia bằng chữ phạn

 Tên gọi quốc gia của họ  : Nước Chân Lạp

 

Nguyễn Thu Trang
26 tháng 9 2017 lúc 17:57

Dễ mà

Trương Thị Tường Vi
27 tháng 9 2017 lúc 10:31

-Về kinh tế: Người Khơ-me giỏi săn bắn , quen đào ao, đắp hồ trữ nước.

-Về văn hóa: Họ đã tiếp xúc với văn hóa Ấn Độ, biết khắc bia bằng chữ Phạn.

-Tên gọi quốc gia của họ: Đến thế kỉ VI, vương quốc của người Khơ-me hình thanh, được gọi là Chân Lạp.

Dinh Pham
Xem chi tiết
Văn Thành Long
Xem chi tiết
Ú Bé Heo (ARMY BLINK)
12 tháng 5 2021 lúc 15:08

*Nêu Đặc điểm chung của Pháp luật?

-Tính giai cấp (tính ý chí): pháp luật bao giờ cũng là một hiện tượng xã hội mang tính giai cấp. Pháp luật trước hết và luôn luôn là hệ thống các quy tắc xử sự thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền trong xã hội. ...

-Tính quy phạm phổ biến: Tính quy phạm là đặc trưng vốn có của mọi pháp luật.

*Tại sao đất nước lại đặt ra pháp luật ?

- Pháp luật là công cụ để thực hiện quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, văn hóa xã hội; giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội, là phương tiện phát huy quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, bảo đảm công bằng xã hội.

*So sánh pháp luật và kỉ luật?

-Giống nhau:

+Đều có tính bắt buộc

+Giúp cộng đồng, tổ chức, xã hội trật tự, ổn định, phát triển

+Đảm bảo quyền và nghĩa vụ của công dân

- Khác nhau:

Pháp luậtKỉ luật

- Do nhà nước ban hành

- Phạm vi rộng, áp dụng với tất cả mọi người

- Có tính cưỡng chế

- Do cơ quan, tổ chức ban hành

- Phạm vi hẹp, áp dụng với cá nhân nằm trong tổ chức đó

- Không có tính cưỡng chế

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
30 tháng 8 2019 lúc 17:05

- Đánh người;

- Dùng những lời lẽ thô tục xúc phạm người khác;

- Đùa dai, trêu chọc bạn;

- Hàng xóm xô xát chửi bới nhau;

- Đua xe, lạng lách gây thương tích cho người khác;

- Bạo lực trong gia đình: chồng đánh đập vợ, bố mẹ đánh đập con cái..

Phạm Mai Phương
22 tháng 5 2023 lúc 17:32

Một số ví dụ về việc vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của công dân mà em biết đó là: Đánh người bị thương tích. Chửi bới, xúc phạm nhau chỉ vì những lí do không đáng. Đua xe, lạng lách đánh võng gây thương tai nạn cho người đi đường.

nhớ tick nhá

Xem chi tiết
Cao Anh Hoang
9 tháng 12 2018 lúc 20:53

em ko biết gì 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
26 tháng 11 2023 lúc 14:44

Ví dụ: 3 đặc điểm nổi bật của Việt Nam.

- Có 54 dân tộc.

- Có 97,47 triệu người tính đến năm 2021.

- Thủ đô là Hà Nội.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phạm Gia Huy
3 tháng 4 2017 lúc 16:38

Dùng những lời lẽ thô tục xúc phạm người khác;

– Đùa dai, trêu chọc bạn;

– Hàng xóm xô xát chửi bới nhau;

– Đua xe, lạng lách gây thương tích cho người khác;

– Bạo lực trong gia đình: chồng đánh đập vợ, bố mẹ đánh đập con cái..

Diệp Tử Đằng
3 tháng 4 2017 lúc 20:33

Ví dụ:

_ Chửi nhau, xúc phạm danh dự lẫn nhau

_ Đánh đập, gây thương tích nặng

_ Không quan tâm đến tính mạng người khác

_ ...

Nguyễn Thiên Trang
6 tháng 4 2017 lúc 11:38

- Đánh người;

- Dùng những lời lẽ thô tục xúc phạm người khác;

- Đùa dai, trêu chọc bạn;

- Hàng xóm xô xát chửi bới nhau;

- Đua xe, lạng lách gây thương tích cho người khác;

- Bạo lực trong gia đình: chồng đánh đập vợ, bố mẹ đánh đập con cái..



Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền Trâm
Xem chi tiết
Thái Công Trực
18 tháng 4 2019 lúc 15:25

Các ví dụ về việc vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng , thân thể, sức khỏe , danh dự và nhân phẩm của con người mà tôi biết là : vu khống , làm nhục , tra tấn , xâm phạm, xâm phạm về tình dục , .v..v...

tớ làm xong r bn tck cho tớ đc ko

Chúc làm bài tốk
 

Lâm Phương VI
18 tháng 4 2019 lúc 19:35

 bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình, vu khống, xâm phạm,...