Em hãy kể tên một số hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam mà em biết.
hảy kể tên một số tín ngưỡng , tôn giáo mà em biết
tham khảo
Phật giáo, Thiên chúa giáo, đạo Cao Đài, đạo Hòa Hảo, đạo Tin Lành, đạo Hồi....
Câu 2. - Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo? Em hãy nêu các hành vi vi phạm pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo?
- Kể tên một số tôn giáo chính ở nước ta.
mn người giúp mik với nha
thanks mn rất nhiều
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo là quyền của công dân có thể hoặc không thể một tín ngưỡng tôn giáo nào mà không ai được cưỡng bức hoặc cản trở.
Các hành vi vi phạm pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo:
- Phân biệt đối xử, kỳ thị với lý do tín ngưỡng, tôn giáo
- Cản trở người khác theo hoặc không theo tín ngưỡng, tôn giáo
- Xúc phạm đến tín ngưỡng, tôn giáo
-Lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo
Một số tôn giáo chính ở nước ta:
-Đạo Tinh Lành
-Đạo Cao Đài
-Đạo Phật
-Đạo Thiên Chúa
- Các hành vi vi phạm pháp luật là:
+) Phân biệt đối xử, kỳ thị vì lý do tín ngưỡng, tôn giáo.
+) Ép buộc, mua chuộc hoặc cản trở người khác theo hoặc không theo tín ngưỡng, tôn giáo.
+) Xúc phạm tín ngưỡng, tôn giáo.
- Một số tôn giáo chính ở nước ta:
Phật Giáo, Công Giáo, Hồi Giáo, ...
Em hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu dưới đây.
Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là:
a. Công dân có quyền không theo bất kì một tôn giáo nào
b. Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật.
c. Người đã theo một tín ngưỡng, tôn giáo không có quyền bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác.
d. Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động theo tín ngưỡng, tôn giáo đó.
Đáp án: b. Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật.
Em hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu dưới đây.
Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là:
a. Công dân có quyền không theo bất kì một tôn giáo nào
b. Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật.
c. Người đã theo một tín ngưỡng, tôn giáo không có quyền bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác.
d. Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động theo tín ngưỡng, tôn giáo đó.
Đáp án: b. Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật.
Đáp án: b. Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật.
c. Người đã theo một tín ngưỡng, tôn giáo không có quyền bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác.
Em hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu dưới đây.
Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là:
a. Công dân có quyền không theo bất kì một tôn giáo nào
b. Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật.
c. Người đã theo một tín ngưỡng, tôn giáo không có quyền bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác.
d. Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động theo tín ngưỡng, tôn giáo đó.
Đáp án: b. Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật.
Đáp án: b. Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật.
Câu 1:Kể tên một số nhà thờ thiên chúa giáo ở Việt Nam mà em biết ?
Câu 2:Em biết gì về tình hình tôn giáo Ki-tô và đạo kim thành ở Việt Nam ?
Tham khảo:
Câu 1: Một số nhà thờ Thiên Chúa giáo ở Việt Nam:
- Nhà thờ đá Phát Diệm (Ninh Bình).
- Nhà thờ Phú Nhai (Nam Định).
- Nhà thờ Phủ Cam (Thừa Thiên Huế).
- Nhà thờ Chánh toà Đà Nẵng.
- Nhà thờ Đức Bà (TP Hồ Chí Minh).
Các tôn giáo ở Việt Nam đều có quyền hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của pháp luật; đều bình đẳng trước pháp luật; những nơi thờ tự tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ là nội dung khái niệm nào dưới đây?
A. Bình đẳng giữa các tôn giáo
B. Bình đẳng giữa các dân tộc.
C. Bình đẳng giữa các đạo giáo
D. Bình đẳng giữa các công giáo.
1. Thế nào là tín ngưỡng, tôn giáo? Nêu một số tôn giáo chính ở nước ta?
2. Thế nào là mê tín dị đoan?
3. Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo?
4. Bản thân em làm gì để thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo?
1.
-Tín ngưỡng tôn giáo là niềm tin và sự sùng bái thần thánh hay các quyền lực vô biên, siêu nhiên, vào cuộc sống sau khi chết..., tóm lại, là những phát biểu mà vì đó các thành viên của một tôn giáo nào đó gắn bó vào đó.
-Ở Việt Nam hiện có 06 tôn giáo lớn: Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Hồi giáo, Cao Đài, Hoà Hảo. Phật giáo: Đạo Phật được truyền vào Việt Nam từ những năm đầu Công nguyên. Từ thế kỷ X đến thế kỷ XV, Phật giáo Việt Nam có bước phát triển mới cùng với nền độc lập của dân tộc.
2
-Mê tín dị đoan là có niềm tin vào những thứ nhảm nhí, mơ hồ, không có thật và không phù hợp với quy luật tự nhiên, chủ yếu xuất hiện trong lĩnh vực tâm linh và dẫn tới những hậu quả xấu không chỉ đối với cá nhân, gia đình mà còn lan ra cả cộng đồng về thời gian, tài sản, sức khỏe, thậm chí là nguy hiểm tới cả tính mạng ...
3
-Tự do tín ngưỡng hay tự do tôn giáo thường được coi là một nguyên tắc ủng hộ quyền tự do của cá nhân hay cộng đồng trong việc công khai hoặc bí mật thực hành, thờ phụng, rao giảng, hay tu tập một tôn giáo hay tín ngưỡng.
4
-
Bản thân em cần :Tôn trọng những lễ hội, lễ nghi của các tôn giáo. Tôn trọng các nơi thờ tự của các tín nguỡng, tôn giáo như: đền. chùa, miếu thờ, nhà thờ... Không bài xích, gây mất đoàn kết, chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo và những người không có tín ngưỡng, tôn giáo, giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau ...
1. -Tín ngưỡng hoặc tôn giáo là thờ cúng các vị thần linh, tôn thờ và tin tưởng rằng họ sẽ luôn che trở cho mình. Tín ngững tôn giáo là một nét đẹp, một truyền thống của dân tộc ta nhưng gần đây nó đang bị hiểu lầm là mê tín dị đoan,...
-Tôn giáo chính:
-Phất giáo
-Công giáo
-Tin Lành
-Hoà Hảo
.........
2. Mê tín dị đoan là tin tưởng vào những trò ma quỷ, bói ttoans sai sự thật. Đặt niềm tin quá đà vào các thế lực tâm linh thậm chí là thờ cúng ma quỷ. Sống khong đúng với thực tế mà chỉ trông chờ vào quẻ bói,...
3. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là quyền mà nhân dân được phép tham gia bất kì hội giáo nào đó, đi theo tín ngưỡng mà bản thân tôn kính. Miễn là đó là một hội giáo lành mạnh, không gây mất an ninh xã hội hoặc tuyên truyền chống phá nhà nước,...
4. Bản thân em đã:
-Chơi với các bạn dù họ khác tôn giáo
-Không kì thị bất kì tôn giáo nào cả
-Không xúc phạm, bôi nhọ nên các nền tín ngưỡng
...............
Câu hỏi Nội dung
Kể tên một số tín ngưỡng dân
gian của cư dân Đông Nam Á.
Dựa vào nội dung trong SGK,
kết hợp quan sát hình ảnh và
nội dung mục Em có biết, em có
nhận xét gì về tín ngưỡng Thần
Vua của người Chăm?
Qua đó, hãy cho biết đời sống
tín ngưỡng - tôn giáo của các cư
dân Đông Nam Á đã chịu ảnh
hưởng từ văn hoá Ấn Độ, Trung
Quốc như thế nào?
giúp mik cần gấp