Em hãy nêu một số quyền bình đẳng của công dân mà em biết.
Em hãy nêu trách nhiệm của công dân về quyền tự do kinh doanh và đóng thuế?Hãy kể tên một số hoạt động kinh doanh mà em biết?
Sử dụng đúng đắn quyền tự do kinh doanh
Thực hiện đẩy đủ nghĩa vụ đóng thuế
Một số hoạt động kinh doanh hiện nay ở nước ta mà em biết là:
Kinh doanh đồ ăn nhanh
Kinh doanh nhà hàng
Kinh doanh vật liệu xây dựng
Kinh doanh bất động sản
Kinh doanh lương thực thực phẩm
Kinh doanh buôn bán ô tô, xe máy…..
Chúc bn học tốt
-Sử dụng quyền tự do kinh doanh đúng cách và đóng thuế đầy đủ
Một số dịch vụ kinh doanh:
- Kinh doanh dược phẩm;
- Kinh doanh vật liệu xây dựng;
- Kinh doanh mĩ phẩm;
- Kinh doanh lương thực, thực phẩm,,nhu yếu phẩm;
- Kinh doanh hàng tiêu dùng;
-Kinh doanh dịch vụ giải trí
– Quyền công dân: Quyền của công dân do pháp luật quy định theo các hình thức khác nhau, như quyền về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội… Tuỳ từng lĩnh vực, các quyền này phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như độ tuổi, khả năng thực hiện quyền mà công dân chỉ có thể có được khi đủ các điều kiện mà pháp luật quy định (ví dụ: quyền bầu cử chỉ có khi công dân đủ 18 tuổi; quyền ứng cử vào đại biểu Quốc hội chỉ có khi công dân đủ 21 tuổi trở lên; Những người mất trí hoặc phạm tội hình sự có thể bị hạn chế hoặc tước quyền công dân).
– Nghĩa vụ công dân: nghĩa vụ học tập, bảo vệ Tổ quốc, làm nghĩa vụ quân sự, tôn trọng, bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng, nghĩa vụ tuân theo hiến pháp và pháp luật, nghĩa vụ đóng thuế.
– Các quyền và bổn phận của trẻ em:
*Các quyền:
+ Quyền sống còn: quyền cố hữu được sống, đăng kí khai sinh ngay sau khi sinh…
+ Quyền được bảo vệ: bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ phẩm giá, giúp đỡ đặc biệt
+ Quyền phát triển: được học hành, tham gia các hoạt động xã hội…
+ Quyền tham gia: trẻ em có quyền tự do bày tỏ ý kiến…
Rolex Bản Sao+ Trẻ em hiểu sự quan tâm, biết ơn cha mẹ, thầy giáo, cô giáo, những người đã chăm sóc, dạy dỗ, giúp đỡ mình.
|Sống còn
|Bảo vệ
NHÓM QUYỀN: |Phát triển
|Tham gia
Nêu một số quyền, nghĩa vụ công dân, các quyền và bổn phận của trẻ em mà em biết.
- Quyền công dân: Quyền của công dân do pháp luật quy định theo các hình thức khác nhau, như quyền về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội... Tuỳ từng lĩnh vực, các quyền này phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như độ tuổi, khả năng thực hiện quyền mà công dân chỉ có thể có được khi đủ các điều kiện mà pháp luật quy định (ví dụ: quyền bầu cử chỉ có khi công dân đủ 18 tuổi; quyền ứng cử vào đại biểu Quốc hội chỉ có khi công dân đủ 21 tuổi trở lên; Những người mất trí hoặc phạm tội hình sự có thể bị hạn chế hoặc tước quyền công dân).
- Nghĩa vụ công dân: nghĩa vụ học tập, bảo vệ Tổ quốc, làm nghĩa vụ quân sự, tôn trọng, bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng, nghĩa vụ tuân theo hiến pháp và pháp luật, nghĩa vụ đóng thuế.
- Các quyền và bổn phận của trẻ em:
*Các quyền:
+ Quyền sống còn: quyền cố hữu được sống, đăng kí khai sinh ngay sau khi sinh...
+ Quyền được bảo vệ: bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ phẩm giá, giúp đỡ đặc biệt
+ Quyền phát triển: được học hành, tham gia các hoạt động xã hội...
+ Quyền tham gia: trẻ em có quyền tự do bày tỏ ý kiến...
* Bổn phận:
+ Trẻ em hiểu sự quan tâm, biết ơn cha mẹ, thầy giáo, cô giáo, những người đã chăm sóc, dạy dỗ, giúp đỡ mình.
+ Đền đáp lại công ơn đó bằng cách thực hiện tốt bổn phận của mình: cố gắng học tập, nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành công dân có ích cho đất nước; thực hiện đúng và đầy đủ các quyền và nghĩa vụ công dân.
bằng những hiểu biết của mình em hãy nêu một số quyền con người quyền cơ bản của công dân trên lĩnh vực chính trị theo hiến pháp 2013 mà em có thể vận dung và tham gia
Theo Hiến pháp Việt Nam năm 2013, một số quyền cơ bản của công dân trên lĩnh vực chính trị mà có thể được vận dụng và tham gia bao gồm:
1. Quyền bầu cử và được bầu cử: Công dân có quyền tham gia bỏ phiếu và đứng ứng cử vào các cơ quan nhà nước ở các cấp, từ cấp xã đến cấp quốc gia.
2. Quyền tự do ngôn luận, tôn giáo và tư tưởng: Công dân có quyền tự do bày tỏ quan điểm, tôn giáo và tư tưởng mà không bị trói buộc hay bị hạn chế bởi nhà nước.
3. Quyền tự do hội họp, tụ tập: Công dân có quyền tự do hội họp, tụ tập, diễn tập và đưa ra các yêu sách phản ánh quan điểm, quan tâm của công dân.
4. Quyền kiến nghị, tố cáo: Công dân có quyền gửi kiến nghị, tố cáo đến các cơ quan nhà nước, đại biểu quốc hội, tổ chức chính trị - xã hội về các vấn đề liên quan đến quyền và lợi ích của mình.
5. Quyền tham gia vào các tổ chức chính trị - xã hội: Công dân có quyền tham gia vào các tổ chức chính trị - xã hội, như các đảng chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức công đoàn, tổ chức đoàn thể, các tổ chức tôn giáo và các tổ chức khác.
6. Quyền biểu tình, đình công: Công dân có quyền tự do biểu tình, đình công theo quy định của pháp luật.
7. Quyền tiếp cận thông tin: Công dân có quyền tiếp cận thông tin và sử dụng thông tin một cách tự do, có trách nhiệm, bảo đảm quyền lợi của mình và quyền lợi của xã hội.
Những quyền này được Hiến pháp Việt Nam bảo vệ và bảo đảm, và công dân có thể vận dụng và tham gia vào các hoạt động chính trị trong phạm vi của quyền của mình một cách tự do, trách nhiệm và hợp pháp.
Nêu một số quyền, nghĩa vụ công dân, các quyền và bổn phận của trẻ em mà em biết.
Trả lời
- Quyền công dân: Quyền của công dân do pháp luật quy định theo các hình thức khác nhau, như quyền về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội... Tuỳ từng lĩnh vực, các quyền này phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như độ tuổi, khả năng thực hiện quyền mà công dân chỉ có thể có được khi đủ các điều kiện mà pháp luật quy định (ví dụ: quyền bầu cử chỉ có khi công dân đủ 18 tuổi; quyền ứng cử vào đại biểu Quốc hội chỉ có khi công dân đủ 21 tuổi trở lên; Những người mất trí hoặc phạm tội hình sự có thể bị hạn chế hoặc tước quyền công dân).
- Nghĩa vụ công dân: nghĩa vụ học tập, bảo vệ Tổ quốc, làm nghĩa vụ quân sự, tôn trọng, bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng, nghĩa vụ tuân theo hiến pháp và pháp luật, nghĩa vụ đóng thuế.
- Các quyền và bổn phận của trẻ em:*Các quyền:
+ Quyền sống còn: quyền cố hữu được sống, đăng kí khai sinh ngay sau khi sinh...
+ Quyền được bảo vệ: bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ phẩm giá, giúp đỡ đặc biệt
+ Quyền phát triển: được học hành, tham gia các hoạt động xã hội...
+ Quyền tham gia: trẻ em có quyền tự do bày tỏ ý kiến...
* Bổn phận:
+ Trẻ em hiểu sự quan tâm, biết ơn cha mẹ, thầy giáo, cô giáo, những người đã chăm sóc, dạy dỗ, giúp đỡ mình.
+ Đền đáp lại công ơn đó bằng cách thực hiện tốt bổn phận của mình: cố gắng học tập, nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành công dân có ích cho đất nước; thực hiện đúng và đầy đủ các quyền và nghĩa vụ công dân.
- Quyền công dân: Quyền của công dân do pháp luật quy định theo các hình thức khác nhau, như quyền về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội... Tuỳ từng lĩnh vực, các quyền này phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như độ tuổi, khả năng thực hiện quyền mà công dân chỉ có thể có được khi đủ các điều kiện mà pháp luật quy định (ví dụ: quyền bầu cử chỉ có khi công dân đủ 18 tuổi; quyền ứng cử vào đại biểu Quốc hội chỉ có khi công dân đủ 21 tuổi trở lên; Những người mất trí hoặc phạm tội hình sự có thể bị hạn chế hoặc tước quyền công dân).
- Nghĩa vụ công dân: nghĩa vụ học tập, bảo vệ Tổ quốc, làm nghĩa vụ quân sự, tôn trọng, bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng, nghĩa vụ tuân theo hiến pháp và pháp luật, nghĩa vụ đóng thuế.
- Các quyền và bổn phận của trẻ em:
*Các quyền:
+ Quyền sống còn: quyền cố hữu được sống, đăng kí khai sinh ngay sau khi sinh...
+ Quyền được bảo vệ: bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ phẩm giá, giúp đỡ đặc biệt
+ Quyền phát triển: được học hành, tham gia các hoạt động xã hội...
+ Quyền tham gia: trẻ em có quyền tự do bày tỏ ý kiến...
* Bổn phận:
+ Trẻ em hiểu sự quan tâm, biết ơn cha mẹ, thầy giáo, cô giáo, những người đã chăm sóc, dạy dỗ, giúp đỡ mình.
+ Đền đáp lại công ơn đó bằng cách thực hiện tốt bổn phận của mình: cố gắng học tập, nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành công dân có ích cho đất nước; thực hiện đúng và đầy đủ các quyền và nghĩa vụ công dân.
Quyền tham gia quản lý nhà nước
Quyền được bầu cử và ứng cử
Quyền được tố cáo và khiếu nại
Quyền được tự do
Quyền lao động, học tập
Quyền bảo vệ sức khỏe
Nghĩa vụ: bảo vệ tổ quốc
có tôn trọng với cha, mẹ, những người có công
trung với Đảng, hiếu với dân...........
Em hãy nêu một vài chính sách của Nhà nước thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.
- Chính sách của nhà nước để thể hiện quyền bình đẳng dân tộc: Ưu tiên các dân tộc ít người, hỗ trợ kinh tế, ổn định cuộc sống, định canh định cư. Mặt khác, những học sinh của đồng bào dân tộc ít người, khi đi thi thường được cộng thêm điểm ưu tiên so với những học sinh ở khu vực có điều kiện hơn.
- Chính sách của nhà nước thể hiện bình đẳng tôn giáo: mọi người đều có quyền bình đẳng, tự do tôn giáo, không phân biệt đạo giáo hay đạo phật hay không theo đạo. Mọi người đều được coi trọng như nhau. Bằng chứng, hiện tại nhà nước đã cho phép những người thiên chúa giáo tham gia vào hoạt đông của nhà nước như: quân đội, chính trị...
Em hãy nêu một số ví dụ về việc vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của công dân mà em biết.
- Đánh người;
- Dùng những lời lẽ thô tục xúc phạm người khác;
- Đùa dai, trêu chọc bạn;
- Hàng xóm xô xát chửi bới nhau;
- Đua xe, lạng lách gây thương tích cho người khác;
- Bạo lực trong gia đình: chồng đánh đập vợ, bố mẹ đánh đập con cái..
Một số ví dụ về việc vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của công dân mà em biết đó là: Đánh người bị thương tích. Chửi bới, xúc phạm nhau chỉ vì những lí do không đáng. Đua xe, lạng lách đánh võng gây thương tai nạn cho người đi đường.
nhớ tick nhá
Em hãy nêu một số ví dụ về việc vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của công dân mà em biết.
Dùng những lời lẽ thô tục xúc phạm người khác;
– Đùa dai, trêu chọc bạn;
– Hàng xóm xô xát chửi bới nhau;
– Đua xe, lạng lách gây thương tích cho người khác;
– Bạo lực trong gia đình: chồng đánh đập vợ, bố mẹ đánh đập con cái..
Ví dụ:
_ Chửi nhau, xúc phạm danh dự lẫn nhau
_ Đánh đập, gây thương tích nặng
_ Không quan tâm đến tính mạng người khác
_ ...
- Đánh người;
- Dùng những lời lẽ thô tục xúc phạm người khác;
- Đùa dai, trêu chọc bạn;
- Hàng xóm xô xát chửi bới nhau;
- Đua xe, lạng lách gây thương tích cho người khác;
- Bạo lực trong gia đình: chồng đánh đập vợ, bố mẹ đánh đập con cái..
Bài 1: Nêu một số quyền, nghĩa vụ công dân, các quyền và bổn phận của trẻ em mà em biết.
Bài 2: Theo em, học sinh cần rèn luyện những gì để trở thành công dân có ích cho đất nước?
Tham khảo:
Câu 1:
- Quyền công dân:
Học tậpNghiên cứu khoa họcTự do đi lại và cư trúKhông bị xâm hại về chỗ ở và thân thểHưởng chế độ bảo vệ sức khỏe.- Nghĩa vụ công dân:
Bảo vệ đất nướcĐi nghĩa vụ quân sự (Đối với nam)Tông trọng và bảo vệ tài sản nhà nướcĐóng thuế, lao động công íchTuân theo hiến pháp và pháp luật.Quyền và bổn phận của trẻ em GDCD lớp 6- Quyền của trẻ em:
Quyền sống còn: quyền cố hữu được sống, đăng kí khai sinh ngay sau khi sinh...Quyền được bảo vệ: bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ phẩm giá, giúp đỡ đặc biệtQuyền phát triển: được học hành, tham gia các hoạt động xã hội...Quyền tham gia: trẻ em có quyền tự do bày tỏ ý kiến…Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡngQuyền sống chung với cha mẹQuyền được tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dựQuyền được học tậpQuyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch- Bổn phận trẻ em:
Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; kính trọng thầy giáo, cô giáo; lễ phép với người lớn, thương yêu em nhỏ, đoàn kết với bạn bè; giúp đỡ người già yếu, người khuyết tật, tàn tật, người gặp hoàn cảnh khó khăn theo khả năng của mình;Đền đáp lại công ơn đó bằng cách thực hiện tốt bổn phận của mình: cố gắng học tập, nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành công dân có ích cho đất nước.Chăm chỉ học tập, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, thực hiện trật tự công cộng và an toàn giao thông, giữ gìn của công, tôn trọng tài sản của người khác, bảo vệ môi trường;Yêu lao động, giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình;Sống khiêm tốn, trung thực và có đạo đức; tôn trọng pháp luật; tuân theo nội quy của nhà trường; thực hiện nếp sống văn minh, gia đình văn hoá; tôn trọng, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc;Yêu quê hương, đất nước, yêu đồng bào, có ý thức xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa và đoàn kết quốc tế.Câu 2:
- Rèn luyện trong học tập, trau dồi, nắm chắc kiến thức.
- Rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành người học sinh ngoan