Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
thiên thần
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2023 lúc 23:02

a: AE/BC=AE/AB=5,6/16=7/20

AD/AC=3,5/10=7/20

=>AE/AB=AD/AC

=>ΔAED đồg dạng với ΔABC

b: ΔAED đồng dạng với ΔABC

=>DE/BC=AE/AB

=>DE/16=7/20

=>DE=5,6cm

 

Nguyễn Quốc ANh
Xem chi tiết
vy huynh
Xem chi tiết
Mèomeo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2023 lúc 14:19

Xét ΔADE và ΔABC co
AD/AB=AE/AC
góc A chung

=>ΔADE đồng dạng với ΔABC

Xét ΔABE và ΔACD có

AB/AC=AE/AD
góc A chung

=>ΔABE đồng dạng với ΔACD

 

Đỗ Thư
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
22 tháng 3 2016 lúc 15:26

A B C D E F O

Hình mình vẽ hơi sai vì mình không đo

Huỳnh Châu Giang
22 tháng 3 2016 lúc 15:31

a/Áp dụng định lí Pytago và tam giác ABC vuông tại A:

BC2=AB2+AC2

=>AC2=BC2-AB2=102-62=100-36=64

=> AC=\(\sqrt{64}=8cm\)

b/ Xét tam giác ABC và tam giác ADC có:

AC chung

góc BAC=DAC=90 độ

AD=AB(gt)

=> Tam giác ABC=tam giác ADC(c-g-c)

Đỗ Thư
22 tháng 3 2016 lúc 16:42

Vậy là được rồi cám ơn bạn nha 

Quỳnh Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Nghĩa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 4 2021 lúc 20:53

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Xét ΔABC có BD là đường phân giác ứng với cạnh AC(gt)

nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{CD}{BC}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)

hay \(\dfrac{AD}{6}=\dfrac{CD}{10}\)

mà AD+CD=AC(D nằm giữa A và C)

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AD}{6}=\dfrac{CD}{10}=\dfrac{AD+CD}{6+10}=\dfrac{AC}{16}=\dfrac{8}{16}=\dfrac{1}{2}\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AD}{6}=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{CD}{10}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AD=3\left(cm\right)\\CD=5\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: BC=10cm; AD=3cm; CD=5cm

Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 4 2021 lúc 20:55

b) Ta có: \(\dfrac{CE}{CA}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{CD}{CB}=\dfrac{5}{10}=\dfrac{1}{2}\)

Do đó: \(\dfrac{CE}{CA}=\dfrac{CD}{CB}\)

Xét ΔCED và ΔCAB có 

\(\dfrac{CE}{CA}=\dfrac{CD}{CB}\)(cmt)

\(\widehat{C}\) chung

Do đó: ΔCED\(\sim\)ΔCAB(c-g-c)

 

hà nguyễn
Xem chi tiết
Quỳnh Chi
22 tháng 3 2020 lúc 16:29

A B C E D

Mình biểu diễn bằng hình vẽ trên.

Xét EAD và EDB chung đỉnh E, đáy AD gấp 2 lần đáy DB (10 : (15 -10) = 2)

=> S_EAD gấp 2 lần S_EDB => Diện tích EDB = 45 : 2 = 22,5 (cm2)

Diện tích BAE là : 45 + 22,5 = 67,5 (cm2)

Xét tam giác BAE và tam giác AEC có chung đỉnh B và đáy AE gấp 3 lần đáy EC (15 : (20-15) = 3)

=> Diện tích BAE gấp 3 lần diện tích AEC. Vậy diện tích AEC là : 67,5 : 3 =22,5 (cm2)

Vậy diện tích ABC là : 67,5 + 22,5 = 90 (cm2)

Khách vãng lai đã xóa