Chia sẻ những điều em biết về một số phương tiện đi lại của người dân ở vùng sông nước.
Em biết những phương tiện đi lại nào mang tính đặc trưng của người dân ở mỗi vùng miền trên đất nước ta? Trong số đó, em thích phương tiện nào nhất? Vì sao?
- Em biết những phương tiện đi lại mang tính đặc trưng của người dân ở mỗi vùng miền trên đất nước ta: người Nam Bộ dung ghe xuồng, người miền Bắc thì đi lại bằng xe ô tô, xe máy,… Em thích đi lại bằng xe bus tiết kiệm và bảo vệ môi trường.
Ở vùng Duyên hải miền Trung, các hoạt động sản xuất và đời sống của người dân thường gắn liền với biển và đây cũng là vùng có nhiều di sàn văn hóa thế giới. Hãy kể tên và chia sẻ những điều em biết về một hoạt động kinh tế biển hoặc một di sản văn hóa ở Duyên hải miền Trung.
- Hoạt động kinh tế biển: Đánh bắt, nuôi trồng thuỷ hải sản; làm muối; du lịch, giao thông vận tải...
- Di sản văn hoá: Cố Đô Huế, Hội An, thánh địa Mỹ Sơn
Một số hoạt động: làm muối, đánh bắt cá, du lịch biển
Một số di sản văn hóa; Thành nhà Hồ, Cố Đô Huế
Tìm hiểu thêm từ nhiều nguồn thông tin khác nhau để nêu một số nét thay đổi về phương tiện vận chuyển, đi lại hiện nay của vùng sông nước Nam Bộ.
Hiện nay, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, các phương tiện vận chuyển, đi lại ở miền Nam ngày càng được cải thiện rõ rệt. Ví dụ như vỏ lãi, một phương tiện khá phổ biến hiện nay ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Đó là một loại phương tiện có tốc độ di chuyển nhanh, có dạng như thuyền máy nhỏ, dài hình thoi, thường làm bằng gỗ hoặc nhựa đặc thù gắn máy. Phương tiện này có thể chở người và chở hàng, tạo thuận lợi cho người dân vùng này trong việc buôn bán và di chuyển.
Hãy chia sẻ những hiểu biết của em về cuộc sống của người dân Nam Bộ. Vì sao vùng đất này được mệnh danh là “Thành đồng Tổ quốc”?
Cuộc sống người dân Nam Bộ gắn liền với các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, nuôi trồng thủy sản. Vùng đất này được mệnh danh là" Thành đồng tổ quốc" do: “Thành đồng Tổ quốc” là danh hiệu bất tử mà Bác Hồ đã trao cho quân và dân Nam bộ, để tôn vinh sứ mệnh thiêng liêng; một mặt trận mở đầu cho cuộc trường kỳ kháng chiến của toàn dân tộc Việt Nam, thể hiện tinh thần dũng cảm chiến đấu, với khí phách hiên ngang của quân và dân Nam bộ đánh tan âm mưu của thực dân Pháp khi quay lại xâm chiếm nước ta một lần nữa…
Sông Hồng là dòng sông lớn ở miền Bắc Việt Nam. Phù sa của sông Hồng đã không ngừng bồi tụ, tạo nên vùng Đồng bằng sông Hồng trù phú. Lưu vực sông Hồng cũng là địa bàn chính xuất hiện nền văn minh đầu tiên của người Việt.
Hãy chia sẻ những điều em biết có liên quan đến sông Hồng.
THAM KHẢO
Sông Hồng (còn gọi là sông Cái, sông Thao, Nhị Hà, Nhĩ Hà) là con sông có tổng chiều dài là 1.149 km bắt nguồn từ Vân Nam, Trung Quốc chảy qua miền Bắc Việt Nam và đổ ra vịnh Bắc Bộ. trên đất Việt Nam dài 510 km.Đây là dòng sông quan trọng của nền văn hóa lúa nước Việt Nam.
1. Ở địa phương em người dân đi lại bằng những phương tiện giao thông nào? Chúng có tiện ích gì?
2. Em thích đi bằng phương tiện giao thông nào? Vì sao?
1.
- Ở địa phương em người dân đi lại bằng các PTGT như: xe máy, xe đạp, ô tô
- Tiện ích: Giúp người dân đi lại được nhanh chóng, thuận tiện. Giúp tiết kiệm được nhiều thời gian, công sức hơn
2.
- Em thích sử dụng xe đạp làm phương tiện di chuyển bởi xe đạp di chuyển khá nhanh chóng, tiết kiệm nhiên liệu, bảo vệ môi trường,...
Tham khảo
1.Ở địa phương em người dân đi lại bằng những phương tiện giao thông: ô tô, xe gắn máy, xe đạp. Chúng có tiện ích: đi lại thuận tiện, ít tốn kém thời gian.
2.Em thích đi xe đạp. Vì đi xe đạp giúp bảo vệ môi trường.
Phương tiện đi lại phổ biến của người dân ở đồng bằng sông Cửu Long là gì? Vì sao?
Phương tiện đi lại phổ biến của người dân ở đồng bằng sông Cửu Long là xuồng, ghe. Do vùng có mạng lưới sông ngoài dày đặc.
Hãy kể tên một số nước đế quốc và chia sẻ những điều em biết về các nước đế quốc đó.
Đế quốc thực dân Pháp bao gồm các thuộc địa hải ngoại, xứ bảo hộ và lãnh thổ ủy thác nằm dưới sự cai trị của Pháp từ thế kỷ 16 trở đi. Các nhà sử học thường phân biệt "Đế quốc thực dân Pháp thứ nhất" tồn tại cho đến năm 1814, khi phần lớn lãnh thổ hải ngoại bị mất hoặc bị bán và "Đế quốc thực dân Pháp thứ hai" kể từ cuộc xâm lược Algérie năm 1830. Khi đỉnh điểm, đế quốc Pháp là một trong những đế quốc lớn nhất, bao gồm cả chính quốc Pháp. Tổng diện tích của toàn đế quốc đạt 13,500,000 km² vào năm 1920, với dân số 150 triệu người vào năm 1936.
Em có nhận xét gì về tốc độ mở rộng và phát triển của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX ?
Hãy chia sẻ hiểu biết của mình về một số nét văn hóa đặc trưng (làng quê, lễ hội) của người dân vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
Ở các làng quê Bắc bộ, hình ảnh cây đa cổ thụ tượng trưng cho sự trường tồn của thời gian, chứng kiến sự đổi thay của con người, của đất trời. Những cây đa thường được trồng ở đầu làng, cuối làng, giữa làng hay ở bên cạnh các di tích: đình, đền, chùa trong làng. Làng quê Bắc bộ có nhiều kiểu kiến trúc độc đáo như: những chiếc cầu ngói, cầu gạch, cầu xây bằng đá.. trước khi vào làng.
Mật độ dân số của một số tỉnh, thành phố ở nước ta năm 2008 được cho trong bảng sau:
Mật độ dân số của một địa phương được tính bằng cách: Lấy tổng số dân trung bình của địa phương đó (tại một thời điểm nhất định) chia cho diện tích của chính địa phương ấy (người/km2).
Nhận xét chung về mật độ dân số ở hai vùng
- Mật độ dân số vùng Đồng bằng sông Cửu Long nói chung cao hơn so so với vùng Trung du và miền núi phía Bắc.
- Mật độ dân số của vùng Trung du và miền núi phía Bắc: 152(người/km2). Rõ ràng là mật độ dân số ở đồng bằng sông cửu Long cao hơn vùng Trung du và miền núi phía Bắc.