Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
êfe
Xem chi tiết
bui thai hoc
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
8 tháng 10 2019 lúc 14:55

\(x\left(\frac{5-x}{x+1}\right)\left(x+\frac{5-x}{x+1}\right)=6\)

\(x.\frac{5-x}{x+1}.\left(x+\frac{5-x}{x+1}\right)=6\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2\left(5-x\right)}{x+1}+\frac{x\left(5-x\right)^2}{\left(x+1\right)^2}=6\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(5-x\right)\left(x+1\right)+x\left(5-x\right)^2=6\left(x+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow5x^3-5x^2-x^4+25x=6x+12x+6\)

\(\Leftrightarrow5x^3-5x^2-x^4+25x-6x^2-12x-6=0\)

\(\Leftrightarrow5x^3-11x^2-x^4+13x-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3-4x^2+7x-6\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2x+3\right)\left(x-2\right)\left(x-1\right)=0\)

Mà \(x^2-2x+3\ne0\) nên:  

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=1\end{cases}}\)

Nguyễn Tiến
Xem chi tiết
phan tuấn anh
23 tháng 7 2016 lúc 10:47

2) đặt \(x^2+x+1=t\left(t>0\right)\)   ==> \(x^2+x+2=t+1\)

nên pt trên trở thành 

\(\left(\frac{1}{t}\right)^2+\left(\frac{1}{t+1}\right)^2=\frac{13}{36}\)

<=> \(\frac{1}{t^2}+\frac{1}{t^2+2t+1}=\frac{13}{36}\)

<=> \(13t^4+26t^3-59t^2-72t-36=0\)

<=> \(13t^4-26t^3+52t^3-104t^2+45t^2-90t+18t-36=0\)

<=> \(13t^3\left(t-2\right)+52t^2\left(t-2\right)+45t\left(t-2\right)+18\left(t-2\right)=0\)

<=>\(\left(t-2\right)\left(13t^3+52t^2+45t+18\right)=0\)

<=> \(\left(t-2\right)\left(t+3\right)\left(13t^2+13t+6\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}t=2\left(tmdk\right)\\t=-3\left(ktmdk\right)\end{cases}}\)

đến đây bạn thay vào làm nốt nhá

Bùi Trần Nhật Thanh
23 tháng 7 2016 lúc 10:55

1.

Đặt \(a=\frac{x\left(5-x\right)}{x+1};b=x+\frac{5-x}{x+1}\)

Ta cần giải pt : \(a.b=6\)(1)

Ta có: \(a+b=\frac{x\left(5-x\right)}{x+1}+x+\frac{5-x}{x+1}=\frac{5x-x^2+x^2+x+5-x}{x+1}=5\)

\(\Rightarrow a=5-b\)

Thế \(a=5-b\)vào (1)

\(\Rightarrow\left(5-b\right)b=6\)

\(\Leftrightarrow b^2-5b+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(b-2\right)\left(b-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}b=2\\b=3\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{5-x}{x+1}=2\\x+\frac{5-x}{x+1}=3\end{cases}}}\)

Giải 2 pt trên, ta có nghiệm : \(x=1\)

          

Minh Tuấn Phạm
Xem chi tiết
Giga Wizz
Xem chi tiết
Trần Thùy
Xem chi tiết
Hoàng Thị Lan Hương
10 tháng 7 2017 lúc 16:18

ĐK \(0\le x\le4\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(4-x\right)!x!}{24}-\frac{\left(5-x\right)\left(4-x\right)!x!}{120}=\frac{\left(6-x\right)\left(5-x\right)\left(4-x\right)!x!}{720}\)

\(\Leftrightarrow\left(4-x\right)!x!\left[\frac{1}{24}-\frac{5-x}{120}-\frac{\left(6-x\right)\left(5-x\right)}{720}\right]=0\)

\(\frac{\Leftrightarrow1}{24}-\frac{5-x}{120}-\frac{\left(6-x\right)\left(5-x\right)}{720}=0\)do \(\left(4-x\right)!x!\ne0\forall x\)

\(\Leftrightarrow\frac{30-6\left(5-x\right)-\left(30-11x+x^2\right)}{720}=0\Leftrightarrow30-30+6x-30+11x-x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-17x+30=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\left(tm\right)\\x=15\left(l\right)\end{cases}}\)

Vậy x=2

Đoàn Thị Thu Hương
Xem chi tiết
Thầy Giáo Toán
15 tháng 9 2015 lúc 23:40

Đặt \(y=\frac{5-x}{x+1}\to xy\left(x+y\right)=6,y\left(x+1\right)=5-x\to xy\left(x+y\right)=6,xy+\left(x+y\right)=5.\) 
Đặt \(a=xy,b=x+y\to ab=6,a+b=5\).  Suy ra \(a,b\) là nghiệm của phương trình \(t^2-5t+6=0\to t=2,3\to a=2,b=3\) hoặc \(a=3,b=2.\)

Nếu \(a=2,b=3\to xy=2,x+y=3\to x,y\) là nghiệm cua phương trình \(t^2-3t+2=0\to t=1,2\to x=1,2.\)
Nếu \(a=3,b=2\) thì \(xy=3,x+y=2\to x,y\) là nghiệm phương trình \(t^2-2t+3=0,\) vô nghiệm. 

Vậy \(x=1,2.\)

Song Minguk
Xem chi tiết
Hà Nam Phan Đình
8 tháng 11 2017 lúc 15:39

a) ĐKXĐ: \(x\ne-1\)

Phương trình tương đương: \(\dfrac{5x-x^2}{x+1}\left(x+\dfrac{5-x}{x+1}\right)=6\)

Đặt \(x+\dfrac{5-x}{x+1}=t\) \(\Rightarrow t=\dfrac{5-x+x^2+x}{x+1}=\dfrac{x^2+5}{x+1}\)

\(\Rightarrow-t=\dfrac{-x^2-5}{x+1}=\dfrac{5x-x^2-5x-5}{x+1}=\dfrac{5x-x^2-5\left(x+1\right)}{x+1}\)

\(=\dfrac{5x-x^2}{x+1}-5\)

\(\Rightarrow-t=\dfrac{5x-x^2}{x+1}-5\Rightarrow5-t=\dfrac{5x-x^2}{x+1}\)

Vậy Phương trình trở thành: \(\left(5-t\right)t=6\Leftrightarrow t^2-5t+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-2\right)\left(t-3\right)=0\)

Khi t=2 thì \(x+\dfrac{5-x}{x+1}=2\Leftrightarrow x^2-2x+3=0\) (vô nghiệm)

Khi t=3 thì \(x+\dfrac{5-x}{x+1}=3\Leftrightarrow x^2-3x+2=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)\(\)

Bùi Thị Vân
8 tháng 11 2017 lúc 17:16

a) \(\sqrt{\left(x-2013\right)^{10}}+\sqrt{\left(x-2014\right)^{14}}=1\)
\(\Leftrightarrow\left|x-2013\right|^5+\left|x-2014\right|^7=1\)
Dễ dàng thấy \(x=2013\) hoặc \(x=2014\) là các nghiệm của phương trình.
Nếu \(x>2014\) khi đó \(\left|x-2013\right|^5>\left|2014-2013\right|^5>1\) nên:
\(\left|x-2013\right|^5+\left|x-2014\right|^7>1\) .
Vì vậy mọi \(x>2014\) đều không là nghiệm của phương trình.
Nếu \(x< 2013\) khi đó \(\left|x-2014\right|^7>\left|2013-2014\right|^7>1\) nên:
\(\left|x-2013\right|^5+\left|x-2014\right|^7>1\).
Vì vậy mọi \(x< 2013\) đều không là nghiệm của phương trình.
Nếu \(2013< x< 2014\) khi đó:
\(\left|x-2013\right|< 1,\left|x-2014\right|< 1\).
Suy ra \(\left|x-2013\right|^5+\left|x-2014\right|^7< \left|x-2013\right|+\left|x-2014\right|\).
Ta xét tập giá trị của \(\left|x-2013\right|+\left|x-2014\right|\) với \(2013< x< 2014\).
Khi đó \(x-2013>0,x-2014< 0\).
Vì vậy \(\left|x-2013\right|+\left|x-2014\right|=x-2013+x-2014=1\).
Suy ra \(\left|x-2013\right|^5+\left|x-2014\right|^7< 1\).
vậy mọi x mà \(2013< x< 2014\) đều không là nghiệm của phương trình.
Kết luận phương trình có hai nghiệm là \(x=2013,x=2014\).

Giang Nguyễn Hương
Xem chi tiết
Hồ Đức Huy
23 tháng 3 2020 lúc 14:02

AYUASGSHXHFSGDB HAGGAHAJF

Khách vãng lai đã xóa