Hình 1 gợi cho em điều gì về chiến dịch Điện Biên Phủ?
Trong quá trình chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ, quân ta được lệnh kéo pháo vào trận địa rồi lại được lệnh kéo pháo ra. Qua đó chứng tỏ điều gì về phương châm tác chiến của ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ?
A. Chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh lâu dài”
B. Chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc”
C. Chuyển từ “đánh chắc tiến chắc” sang “đánh nhanh thắng nhanh”
D. Chuyển từ “đánh vận động” sang “đánh du kích”
Trong quá trình chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ, quân ta được lệnh kéo pháo vào trận địa rồi lại được lệnh kéo pháo ra. Qua đó chứng tỏ điều gì về phương châm tác chiến của ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ?
A. Chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh lâu dài”
B. Chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc”
C. Chuyển từ “đánh chắc tiến chắc” sang “đánh nhanh thắng nhanh”
D. Chuyển từ “đánh vận động” sang “đánh du kích”
Đáp án B
Trong quá trình chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ, quân ta được lệnh kéo pháo vào trận địa rồi lại được lệnh kéo pháo ra. Qua đó chứng tỏ phương châm Chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc”
Chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) có điểm gì khác về hình thức tiến công so với chiến dịch Điện Biên Phủ (1954)?
A. Là cuộc tiến công của lực lượng vũ trang, có sự hỗ trợ của lực lượng chính trị
B. Là cuộc tiến công quân sự đồng loạt của lực lượng vũ trang trên tất cả các mặt trận
C. Là sự phối hợp chiến đấu của các quân chủng, binh chủng có sự hỗ trợ của lực lượng biệt động
D. Là cuộc tiến công của lực lượng vũ trang với phong trào nổi dậy của quần chúng
Đáp án D
Về hình thức tiến công:
- Chiến dịch Điện Biên Phủ: uộc tiến công quân sự của lực lượng vũ trang.
- Chiến dịch Hồ Chí Minh: kết hợp tiến công quân sự của lực lượng vũ trang với nổi dậy của quần chúng.
Chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) có điểm gì khác về hình thức tiến công so với chiến dịch Điện Biên Phủ (1954)?
A. Là cuộc tiến công của lực lượng vũ trang, có sự hỗ trợ của lực lượng chính trị.
B. Là cuộc tiến công quân sự đồng loạt của lực lượng vũ trang trên tất cả các mặt trận.
C. Là sự phối hợp chiến đấu của các quân chủng, binh chủng có sự hỗ trợ của lực lượng biệt động.
D. Là cuộc tiến công của lực lượng vũ trang với phong trào nổi dậy của quần chúng.
Đáp án D
Về hình thức tiến công:
- Chiến dịch Điện Biên Phủ: cuộc tiến công quân sự của lực lượng vũ trang.
- Chiến dịch Hồ Chí Minh: kết hợp tiến công quân sự của lực lượng vũ trang với nổi dậy của quần chúng.
Chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) có điểm gì khác về hình thức tiến công so với chiến dịch Điện Biên Phủ (1954)?
A. Là cuộc tiến công của lực lượng vũ trang, có sự hỗ trợ của lực lượng chính trị
B. Là cuộc tiến công quân sự đồng loạt của lực lượng vũ trang trên tất cả các mặt trận
C. Là sự phối hợp chiến đấu của các quân chủng, binh chủng có sự hỗ trợ của lực lượng biệt động
D. Là cuộc tiến công của lực lượng vũ trang với phong trào nổi dậy của quần chúng
Đáp án D
Về hình thức tiến công:
- Chiến dịch Điện Biên Phủ: uộc tiến công quân sự của lực lượng vũ trang.
- Chiến dịch Hồ Chí Minh: kết hợp tiến công quân sự của lực lượng vũ trang với nổi dậy của quần chúng.
Em hãy trình bày tóm tắt diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 nhận xét về chiến dịch và bài học kinh nghiệm từ chiến thắng Điện Biên Phủ
* Diễn biến: từ ngày 13-3-1954 đến hết ngày 7-5-1954, chia làm 3 đợt:
- Đợt 1 (từ 13-3 đến 17-03-1954): ta tiến công tiêu diệt cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc.
- Đợt 2 (từ 30-3 đến 26-04-1954):
+ Quân ta đồng loạt tiến công các cứ điểm phía Đông phân khu trung tâm Mường Thanh.
+ Cuộc chiến đấu diễn ra vô cùng ác liệt, nhất là đồn A1, C1.
+ Ta bao vây, chia cắt, khống chế con đường tiếp tế bằng hàng không của địch.
- Đợt 3 (từ 1-5 đến ngày 7-5-1954):
+ Quân ta đồng loạt tiến công tiêu diệt phân khu trung tâm Mường Thanh và phân khu Nam.
+ Chiều ngày 7-5-1954, tướng Đờ Ca-xtơ-ri cùng toàn bộ Ban tham mưu của địch đầu hàng.
+ Chiến dịch Điện Biên Phủ giành thắng lợi.
Chiến dịch ĐBP đã cho thấy đường lối kháng chiến đúng đắn của Đảng
tham khảo
Giai đoạn 1: Từ ngày 13 đến 17-3-1954, quân ta đã tiêu diệt gọn cứ điểm Him Lam và Độc Lập, bức hàng cứ điểm Bản Kéo, phá vỡ cửa ngõ phía Bắc của tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ; diệt và bắt sống trên 2.000 tên địch, phá hủy 25 máy bay, xóa sổ 1 trung đoàn, uy hiếp sân bay Mường Thanh; Pi rốt, Tư lệnh pháo binh Pháp ở Điện Biên Phủ bất lực trước pháo binh của ta đã dùng lựu đạn tự sát.
Giai đoạn 2: Từ ngày 30-3 đến 30-4-1954, quân ta đồng loạt tiến công các cứ điểm phía Đông phân khu trung tâm; thắt chặt vòng vây, chia cắt, kiểm soát sân bay Mường Thanh, hạn chế tiếp viện của địch cho Tập đoàn cứ điểm.
Đây là đợt tấn công dai dẳng, dài ngày nhất, quyết liệt nhất, gay go nhất, ta và địch giành giật nhau từng tấc đất, từng đoạn giao thông hào. Đặc biệt, tại đồi C1, ta và địch giằng co nhau tới 20 ngày và đồi A1 giằng co tới 30 ngày. Sau đợt tấn công thứ 2, khu trung tâm Điện Biên Phủ đã nằm trong tầm bắn các loại súng của ta, quân địch rơi vào tình trạng bị động, mất tinh thần cao độ.
Giai đoạn 3: Từ ngày 1 đến 7-5-1954, ta đánh dứt điểm dãy đồi phía Đông và tổng tiến công tiêu diệt các vị trí còn lại, bắt sống Tướng De Castries, kết thúc chiến dịch.
Quan sát hình ảnh đoàn xe thồ phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ, em có nhận xét:
Quân dân ta dốc toàn tâm, toàn sức để phục vụ chiến tranh, hậu phương hết lòng, không quản khó khăn để giúp đỡ cả nước chiến đấu.
Quan sát hình ảnh đoàn xe thồ phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ, em có nhận xét:
Quân dân ta dốc toàn tâm, toàn sức để phục vụ chiến tranh, hậu phương hết lòng, không quản khó khăn để giúp đỡ cả nước chiến đấu.
Quan sát hình ảnh đoàn xe thồ phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ, em có nhận xét:
Quân dân ta dốc toàn tâm, toàn sức để phục vụ chiến tranh, hậu phương hết lòng, không quản khó khăn để giúp đỡ cả nước chiến đấu.
Quan sát hình ảnh đoàn xe thồ phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ, em có nhận xét:
Quân dân ta dốc toàn tâm, toàn sức để phục vụ chiến tranh, hậu phương hết lòng, không quản khó khăn để giúp đỡ cả nước chiến đấu /////K cho mik nha thanks bn !!!!!
TL :
Lời giải chi tiết Quan sát hình ảnh đoàn xe thồ phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ, em có nhận xét: Quân dân ta dốc toàn tâm, toàn sức để phục vụ chiến tranh, hậu phương hết lòng, không quản khó khăn để giúp đỡ cả nước chiến đấu.
Học tốt
Các địa danh Bắc Kạn, Chợ Mới, Chợ Đồn gợi em đến sự kiện nào?
Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954
Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950
Cách mạng tháng Tám năm 1945
Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947
Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950