Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vô Danh
Xem chi tiết
Minh Nhân
27 tháng 6 2021 lúc 11:47

Tính điện trở qua phương pháp vẽ lại mạch điện cực hay | Vật Lí lớp 9

Sơ đồ mạch: R1 // [(R2 // R3) nt R4]

Điện trở tương đương là : 

\(R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{4\cdot4}{4+4}=2\left(\text{Ω }\right)\)

\(R_{234}=R_{23}+R_4=6\left(\text{Ω }\right)\)

\(R_{AB}=\dfrac{R_1\cdot R_{234}}{R_1+R_{234}}=\dfrac{3\cdot6}{3+6}=2\left(\text{Ω }\right)\)

Vô Danh
Xem chi tiết
Minh Nhân
27 tháng 6 2021 lúc 15:21

Tính điện trở qua phương pháp vẽ lại mạch điện cực hay | Vật Lí lớp 9

Sơ đồ mạch: R1 // [R2 nt (R3 // R4)]

\(R_{34}=\dfrac{R_3\cdot R_4}{R_3+R_4}=\dfrac{6\cdot6}{6+6}=3\left(\text{Ω}\right)\)

\(R_{234}=R_2+R_{34}=9+3=12\left(\text{Ω}\right)\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_{234}}{R_1+R_{234}}=\dfrac{12\cdot12}{12+12}=6\left(\text{Ω}\right)\)

 

missing you =
27 tháng 6 2021 lúc 15:20

theo mạch điện như hình vẽ

\(=>\left(R1ntR3\right)//R2]ntR4\)

do đó \(=>Rtd=R4+\dfrac{\left(R1+R3\right)R2}{R1+R3+R2}\)

\(=6+\dfrac{\left(12+6\right)9}{12+6+9}=12\left(om\right)\)

Vô Danh
Xem chi tiết
Minh Nhân
27 tháng 6 2021 lúc 11:45

Tính điện trở qua phương pháp vẽ lại mạch điện cực hay | Vật Lí lớp 9

Sơ đồ mạch: R1 // [R3 nt (R2 // R4)]

\(R_{24}=\dfrac{R_2\cdot R_4}{R_2+R_4}=\dfrac{5\cdot10}{5+10}=\dfrac{10}{3}\left(\text{Ω}\right)\)

\(R_{234}=R_3+R_{24}=5+\dfrac{10}{3}=\dfrac{25}{3}\left(\text{Ω}\right)\)

\(R_{AB}=\dfrac{R_1\cdot R_{234}}{R_1+R_{234}}=\dfrac{10\cdot\dfrac{25}{3}}{10+\dfrac{25}{3}}=\dfrac{50}{11}\left(\text{Ω}\right)\)

Thái Bảo Nguyễn Đình
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Minh
Xem chi tiết
nthv_.
26 tháng 9 2021 lúc 22:23

Tóm tắt:

R1 = R2 = 20\(\Omega\)

a. R = ?\(\Omega\)

R3 = 20\(\Omega\)

b. R = ?\(\Omega\)

a. Điện trở tương đương của đoạn mạch: R = R1 + R2 = 20 + 20 = 40 (\(\Omega\))

b. Điện trở tương đương của đoạn mạch lúc này: R = R1 + R2 + R3 = 20 + 20 + 20 = 60 (\(\Omega\))

Hoàng Trần Men
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
1 tháng 11 2023 lúc 21:28

\(R_1ntR_2\)

a) Sơ đồ bạn tự vẽ nha

b) \(R_{tđ}=R_1+R_2=5+15=20\left(\Omega\right)\)

c) \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{20}=0,3A\)

Vinh Bùi
Xem chi tiết
Thuận Phạm
8 tháng 10 2021 lúc 15:52

undefined

Kiem Le
Xem chi tiết
Hiếu Phương
Xem chi tiết
Hquynh
27 tháng 9 2021 lúc 11:56

a, Rtđ = R1 + R2 = 15 + 25 = 40 Ω

b, ADCT    \(I=\dfrac{U}{R}\)

T/s   I = \(\dfrac{6}{40}\)

I= 0,15 ( A)

Hiếu Phương
Xem chi tiết
nthv_.
27 tháng 9 2021 lúc 11:27

Tóm tắt:

R1 = 20\(\Omega\)

R2 = 30\(\Omega\)

U = 25V

b. R = ?\(\Omega\)

c. I = I1 = I2 = ?AA

GIẢI:

b. Điện trở tương đương của đoạn mạch: R = R1 + R2 = 20 + 30 = 50 (\(\Omega\))

C. Cường độ dòng điện chạy qua mạch điện: I = U : R = 25 : 50 = 0,5 (A)

Do mạch nối tiếp nên I = I1 = I2 = 0, 5A

a. Sơ đồ bạn tự vẽ nhé!