Từ đồng nghĩa với từ ''cạnh'' trong bên cạnh
Xác định từ đồng nghĩa trong câu thơ sau và nêu tác dụng . Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Từ đồng nghĩa: cạnh - bên. Tác dụng: làm nhấn mạnh tình đồng chí, sự kề vai sát cánh bên nhau, mặc kệ mọi gian nan, thử thách.
2, Chỉ ra các từ ngữ in đậm cùng trường từ vựng nào? Nêu ý nghĩa tác dụng của việc sử dụng trường từ vựng trong việc thể hiện chủ đề của bài thơ “Đồng chí”
a, Súng bên súng đầu sát bên đầu
b, Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đêm nay rừng hoa sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo Câu hỏi: tìm 1 cặp từ đồng nghĩa trg đoạn trên. Nêu hiệu quả diễn đạt của cặp từ đồng nghĩa đos
Vì sao trong các từ điển, bên cạnh việc giải thích nghĩa của từ, người ta thường nêu một số câu có sử dụng từ đó làm ví dụ?
Trong các từ điển, bên cạnh việc giải thích nghĩa của từ, người ta thường nêu một số câu có sử dụng từ đó làm ví dụ để người đọc có thể dễ hình dung ra cách sử dụng từ, trong một số ngữ cảnh cụ thể được vận dụng.
đặt câu với từ sườn mang nghĩa sau:
a.Phần hai bên cạnh thân người hay vật (trên cơ thể)
b.Phía bên cạnh, triền núi , đồi.
GẢI GIÚP MÌNH NHÉ MÌNH SẼ TÍCH CHO!!!!!!!!!
A) TỚ THÍCH ĂN XƯƠNG SƯỜN
B) NHÀ TỚ Ở NGAY SƯỜN NÚI.
K MK NHA
Trả lời :
Cậu ấy thấy đau một bên sườn .
Mây từ trên các sườn đồi , sườn núi tràn xuống .
Hok tốt !
#youaresomeone#
ngọc anh bị đau xương sườn nên phải nghỉ học
tuần trước cả nhà mình được lên đồi
1. Tìm những từ cùng trường từ vựng với từ "chân " trong bài thơ " Đồng chí" và cho biết từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển và chuyển nghĩa theo phương thức nào?
2. Ý nghĩa của sự sắp xếp thứ tự đại từ " anh" và tôi ở trong bài thơ " Đồng chí"?
3. Trong ba dòng cuối của bài thơ " Đồng chí" từ " cạnh" đồng nghĩa với từ " bên" trong việc kết hợp với động từ "đứng". Hãy lí giải vì sao nhà thơ lại không bớt đi một trong hai từ đó?
1. Tìm những từ cùng trường từ vựng với từ "chân " trong bài thơ " Đồng chí" và cho biết từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển và chuyển nghĩa theo phương thức nào?
Những từ cùng trường từ vựng với từ "chân": miệng, tay, vai, đầu.
Từ dùng theo nghĩa gốc :miệng, chân , tay.
Từ dùng theo nghĩa chuyển : vai( hoán dụ), đầu (ẩn dụ ).
2. Chưa rõ ý của câu hỏi là gì, bạn xem lại đề bài.
3. Việc Chính Hữu để liên tiếp 2 từ: "cạnh", "bên" trong một câu thơ là một dụng ý nghệ thuật đem lại hiệu quả rất sâu sắc trong việc diễn đạt:
- Nhấn mạnh sự kề vai sát cánh của đồng chí đồng đội trong thời khắc thiêng liêng trước trận đánh - thời khắc mà sự sống còn rất mong manh.
- Làm cho âm hưởng câu thơ chắc khỏe kéo dài, làm cho người đọc cảm nhận những giây phút bên nhau của người lính như dài hơn, thiêng liêng hơn, nhấn mạnh sự gắn bó khăng khít giữa những người lính. Cả không gian mênh mông "rừng hoang sương muối" bỗng nồng ấm trong tình đồng đội.
1. Đọc bài thơ sau, phát hiện các từ đồng nghĩa đã dùng sai và sửa lại cho đúng.
Cách thực hiện: tô đỏ các từ dùng sai, mở ngoặc ghi từ cần sửa sang bên cạnh từ sai)
BUỔI SÁNG QUÊ TÔI
Mặt trời vừa rạng đằng đông
Mẹ đã đeo nước dưới sông tới cà
Bố tôi bận họp ở xa
Vội vã khiêng chiếc cặp da đi rồi
Chị Hai cõng cuốc lên đồi
Chăm mấy hàng quế bố tôi vừa trồng
Ngoài ngõ hai người đàn ông
Xách một cây khỗ dưới sông đi về
Trên con đường nhỏ ven đê
Mấy cậu vác cặp đạp xe đến trường
Có anh cặp nặng quá chừng
Không vác mà bế trên lưng mới kì
Xa xa còn có mấy dì
Tay kẹp rổ trứng cũng đi cùng chiều
Bé Na thức dậy liền kêu
Tôi vào vội gánh bé yêu vào lòng
Bé ơi bé có thương không
Mẹ còn đeo nước dưới sông tưới cà…
1. Đọc bài thơ sau, phát hiện các từ đồng nghĩa đã dùng sai và sửa lại cho đúng.
Cách thực hiện: tô đỏ các từ dùng sai, mở ngoặc ghi từ cần sửa sang bên cạnh từ sai)
BUỔI SÁNG QUÊ TÔI
Mặt trời vừa rạng đằng đông
Mẹ đã đeo nước dưới sông tới cà
Bố tôi bận họp ở xa
Vội vã khiêng chiếc cặp da đi rồi
Chị Hai cõng cuốc lên đồi
Chăm mấy hàng quế bố tôi vừa trồng
Ngoài ngõ hai người đàn ông
Xách một cây khỗ dưới sông đi về
Trên con đường nhỏ ven đê
Mấy cậu vác cặp đạp xe đến trường
Có anh cặp nặng quá chừng
Không vác mà bế trên lưng mới kì
Xa xa còn có mấy dì
Tay kẹp rổ trứng cũng đi cùng chiều
Bé Na thức dậy liền kêu
Tôi vào vội gánh bé yêu vào lòng
Bé ơi bé có thương không
Mẹ còn đeo nước dưới sông tưới cà…
Từ định nghĩa hình lăng trụ, nhận xét đặc điểm các mặt bên, cạnh bên và hai mặt đáy của hình lăng trụ
Các cạnh bên của hình lăng trụ song song và bằng nhau
Các mặt bên của hình lăng trụ là các hình bình hành
Hai mặt đáy của hình lăng trụ là hai đa giác có các cạnh tương ứng song song và bằng nhau
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi.
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
(Chính Hữu, Đồng chí)
Trong các từ vai, miệng, chân, tay, đầu ở đoạn thơ, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển?
Nghĩa chuyển nào được hình thành theo phương thức ẩn dụ, nghĩa chuyển nào được hình thành theo phương thức hoán dụ?
+ Từ vai được dùng theo nghĩa chuyển, phương thức hoán dụ (vai người - vai áo).
+ Từ đầu được dùng theo nghĩa chuyển, phương thức ẩn dụ (đầu người - đầu súng).
+ Từ miệng, chân, tay được dùng theo nghĩa gốc.