Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
30 tháng 7 2023 lúc 14:53

Tham khảo!

Ví dụ về sự vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức hoặc thiếu văn hóa thường gặp trong giao tiếp qua mạng: Các bạn thanh thiếu niên cãi nhau, nói những lời thiếu văn hoá, khích bác, xúc phạm tới danh dự cá nhân của người khác.

thien An Nguyen
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
8 tháng 6 2017 lúc 11:34

- Ví dụ:

+ Con cái không nghe lời khuyên của cha mẹ, có hành vi vô lễ tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội.

+ Học trò vô lễ với thầy cô không phải là vi phạm pháp luật nhưng không đúng với chuẩn mực đạo đức của xã hội.

- Bài học:

+ Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật là sự điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế. Đó là sự điều chỉnh thông qua những yêu cầu tối thiểu, được điều chỉnh bằng văn bản của nhà nước, buốc các cá nhận, tổ chức phải tuân theo để đảm bảo lợi ích chung cho xã hội.

+ Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức lại mang tính tự nguyện và thường là yêu cầu cao của xã hội đối với con người. Trong thực tế, có những trường hợp hành vi của cá nhân tuy không vi phạm về pháp luật nhưng có thể vẫn bị phê phán về mặt đạo đức.

Huyền Thương
Xem chi tiết
lạc lạc
8 tháng 1 2022 lúc 16:43

- Đạo đức là một phương thức điều chỉnh hành vi con người mang tính tự nguyện, tự ý thức về hành vi của mình.

- Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật mang tính bắt buộc, cưỡng chế; được quy định bằng văn bản luật của nhà nước, buộc các cá nhân và tổ chức phải tuân theo.

- Phong tục tập quán là những thói quen, nề nếp đã ổn định từ lâu đời. Có những phong tục tập quán không còn phù hợp, trái với đạo đức cần phải loại bỏ. Có những phong tục phát huy truyền thống trở thành nét đẹp văn hóa, cần duy trì và phát huy. 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
18 tháng 11 2023 lúc 16:00

Một vài biểu hiện vi phạm đạo đức và pháp luật hay biểu hiện thiếu văn hoá khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số:

- Quay phim trong rạp chiếu phim.

- Chụp ảnh ở nơi không cho phép.

- Ghi âm trái phép các cuộc nói chuyện.

- Tải về máy tính cá nhân các tệp bài hát, video có bản quyền để sử dụng mà chưa được phép

- Sao chép thông tin từ một trang web và coi đó là của mình.

- Sử dụng phần mềm bẻ khoá.

- Phát trực tiếp hoặc chia sẻ các vụ bạo lực học đường. Đưa lên mạng thông tin cá nhân của người khác mà chưa được phép.

- Tham gia, chia sẻ, quảng cáo cho các trang web cổ vũ bạo lực, đánh bạc.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
1 tháng 4 2017 lúc 20:13

- Ví dụ:

+ Con cái không nghe lời khuyên của cha mẹ, có hành vi vô lễ tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội.

+ Học trò vô lễ với thầy cô không phải là vi phạm pháp luật nhưng không đúng với chuẩn mực đạo đức của xã hội.

- Bài học:

+ Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật là sự điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế. Đó là sự điều chỉnh thông qua những yêu cầu tối thiểu, được điều chỉnh bằng văn bản của nhà nước, buốc các cá nhận, tổ chức phải tuân theo để đảm bảo lợi ích chung cho xã hội.

+ Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức lại mang tính tự nguyện và thường là yêu cầu cao của xã hội đối với con người. Trong thực tế, có những trường hợp hành vi của cá nhân tuy không vi phạm về pháp luật nhưng có thể vẫn bị phê phán về mặt đạo đức.


Hà An
1 tháng 4 2017 lúc 20:13

- Ví dụ:

+ Con cái không nghe lời khuyên của cha mẹ, có hành vi vô lễ tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội.

+ Học trò vô lễ với thầy cô không phải là vi phạm pháp luật nhưng không đúng với chuẩn mực đạo đức của xã hội.

- Bài học:

+ Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật là sự điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế. Đó là sự điều chỉnh thông qua những yêu cầu tối thiểu, được điều chỉnh bằng văn bản của nhà nước, buốc các cá nhận, tổ chức phải tuân theo để đảm bảo lợi ích chung cho xã hội.

+ Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức lại mang tính tự nguyện và thường là yêu cầu cao của xã hội đối với con người. Trong thực tế, có những trường hợp hành vi của cá nhân tuy không vi phạm về pháp luật nhưng có thể vẫn bị phê phán về mặt đạo đức.


Hiiiii~
1 tháng 4 2017 lúc 20:13

- Ví dụ:

+ Con cái không nghe lời khuyên của cha mẹ, có hành vi vô lễ tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội.

+ Học trò vô lễ với thầy cô không phải là vi phạm pháp luật nhưng không đúng với chuẩn mực đạo đức của xã hội.

+ ....

- Bài học:

+ Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật là sự điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế. Đó là sự điều chỉnh thông qua những yêu cầu tối thiểu, được điều chỉnh bằng văn bản của nhà nước, buốc các cá nhận, tổ chức phải tuân theo để đảm bảo lợi ích chung cho xã hội.

+ Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức lại mang tính tự nguyện và thường là yêu cầu cao của xã hội đối với con người. Trong thực tế, có những trường hợp hành vi của cá nhân tuy không vi phạm về pháp luật nhưng có thể vẫn bị phê phán về mặt đạo đức.


Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
7 tháng 9 2023 lúc 19:40

Dưới đây là ba trường hợp cụ thể trong sử dụng công nghệ kĩ thuật số mà có thể được coi là vi phạm đạo đức và pháp luật hoặc thiếu văn hóa:

- Lạm dụng thông tin cá nhân của người khác: như thu thập, lưu trữ, sử dụng hoặc chia sẻ thông tin cá nhân mà không có sự đồng ý của người đó là vi phạm quyền riêng tư của họ và có thể vi phạm pháp luật. Hành động này cũng thiếu văn hóa, thiếu tôn trọng đối với người khác và có thể gây ra hậu quả tiêu cực.

- Phát tán thông tin giả mạo hoặc sai lệch: Một số người có thể sử dụng công nghệ kĩ thuật số để phát tán thông tin giả mạo hoặc sai lệch. Điều này có thể làm cho người đọc hoặc khách hàng tin vào thông tin sai và gây ra hậu quả nghiêm trọng. Việc phát tán thông tin giả mạo hoặc sai lệch không chỉ là vi phạm đạo đức và pháp luật, mà còn thiếu văn hóa và thiếu trách nhiệm.

- Truyền tải nội dung vô văn hóa: Sử dụng công nghệ kĩ thuật số cũng cho phép người dùng truyền tải nội dung vô văn hóa như hình ảnh, video hoặc lời nói không đúng mực. Hành động này không chỉ là vi phạm đạo đức và pháp luật, mà còn thiếu văn hóa và gây ra ảnh hưởng xấu đến mọi người trong xã hội.

Thanh An
24 tháng 7 2023 lúc 14:58

Tham khảo!

 

Dưới đây là ba trường hợp cụ thể trong sử dụng công nghệ kĩ thuật số mà có thể được coi là vi phạm đạo đức và pháp luật hoặc thiếu văn hóa:

- Lạm dụng thông tin cá nhân của người khác: như thu thập, lưu trữ, sử dụng hoặc chia sẻ thông tin cá nhân mà không có sự đồng ý của người đó là vi phạm quyền riêng tư của họ và có thể vi phạm pháp luật. Hành động này cũng thiếu văn hóa, thiếu tôn trọng đối với người khác và có thể gây ra hậu quả tiêu cực.

- Phát tán thông tin giả mạo hoặc sai lệch: Một số người có thể sử dụng công nghệ kĩ thuật số để phát tán thông tin giả mạo hoặc sai lệch. Điều này có thể làm cho người đọc hoặc khách hàng tin vào thông tin sai và gây ra hậu quả nghiêm trọng. Việc phát tán thông tin giả mạo hoặc sai lệch không chỉ là vi phạm đạo đức và pháp luật, mà còn thiếu văn hóa và thiếu trách nhiệm.

- Truyền tải nội dung vô văn hóa: Sử dụng công nghệ kĩ thuật số cũng cho phép người dùng truyền tải nội dung vô văn hóa như hình ảnh, video hoặc lời nói không đúng mực. Hành động này không chỉ là vi phạm đạo đức và pháp luật, mà còn thiếu văn hóa và gây ra ảnh hưởng xấu đến mọi người trong xã hội.

Lê Hoàng Khánh Nam
Xem chi tiết
Hiền Đặng
Xem chi tiết
Mizumi Shio
Xem chi tiết