Cho hàm số \(f\left(x\right)=x\cdot e^x\). Lập bảng biến thiên và xét tính đơn điệu của hàm số
Xét tính đơn điệu của hàm số (có vẽ bảng biến thiên)
\(y = \sqrt{2x - x^3}\)
Bài 1: Xét tính đơn điệu của hàm số \(y=f(x)\) khi biết đạo hàm của hàm số là:
a) \(f'(x)=(x+1)(1-x^2)(2x-1)^3\)
b) \(f'(x)=(x+2)(x-3)^2(x-4)^3\)
Bài 2: Cho hàm số \(y=f(x)\) có đạo hàm \(f'(x)=x(x+1)(x-2)\). Xét tính biến thiên của hàm số:
a) \(y=f(2-3x)\)
b) \(y=f(x^2+1)\)
c) \(y=f(3x+1)\)
xét hàm số y = f(x) = \(\sin\pi x\)
a) chứng minh rằng vưới mọi số nguyên chẵn m ta có f(x+m)=f(x) với mọi x .
b) lập bảng biến thiên của hàm số trên khoảng \(\left[-1;1\right]\)
c) vẽ đồ thị của hàm số đó
Cho hàm số y= \(\frac{\left|x+1\right|+\left|x-1\right|}{\left|x+1\right|-\left|x-1\right|}\)
a) Tìm miền xác định của hàm số
b) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
Cho hàm số f(x) = \(\left\{{}\begin{matrix}-x+1khix< -2\\2x+7khix\ge-2\end{matrix}\right.\)
a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số trên
b) Tìm m để phương trình f(x)=m có 2 nghiệm phân biệt
c) Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số trên [-3; 1]
Cho hàm số \(y=f\left(x\right)\) là hàm số bậc bốn thỏa mãn \(f\left(0\right)=0\) .Hàm số \(y=f'\left(x\right)\) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số \(g\left(x\right)=\left|f\left(x^2\right)-x^2\right|\) có bao nhiêu điểm cực trị?
A.1
B.3
C.5
D.7
Cho f(x) là hàm số bậc 4 thỏa mãn \(f\left(0\right)=\dfrac{-1}{\ln2}\). Hàm số \(f'\left(x\right)\) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số \(g\left(x\right)=\left|f\left(-x^2\right)-x^2+\dfrac{2^{x^2}}{\ln2}\right|\) có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 3
B.2
C.4
D.5
Mình nghĩ là câu B.2 (Mình ko chắc lắm )
Xét tính biến thiên của hàm số sau f(x)= \(-x^2-6x-5\)
trên khoảng \(\left(-\infty;-3\right)\)
Cho đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right) = {x^2}\) như Hình 6.
a) So sánh \(f\left( { - 2} \right),f\left( { - 1} \right)\). Nêu nhận xét về sự biến thiên của giá trị hàm số khi giá trị biến x tăng dần từ -2 đến -1.
b) So sánh \(f\left( 1 \right),f\left( 2 \right)\). Nêu nhận xét về sự biến thiên của giá trị hàm số khị giá trị biến x tăng dần từ 1 đến 2.
a)
\(f\left( { - 2} \right) = {\left( { - 2} \right)^2} = 4;\)\(f\left( { - 1} \right) = {\left( { - 1} \right)^2} = 1\)
\( \Rightarrow f\left( { - 2} \right) > f\left( { - 1} \right)\)
Lấy \({x_1},{x_2} \in \left( { - 2; - 1} \right)\) sao cho \({x_1} < {x_2}\).
\( \Rightarrow {x_1} - {x_2} < 0\)
\({x_1},{x_2} < 0 \Rightarrow {x_1} + {x_2} < 0\)
Ta có:
\(\begin{array}{l}f\left( {{x_1}} \right) = x_1^2;f\left( {{x_2}} \right) = x_2^2\\f\left( {{x_1}} \right) - f\left( {{x_2}} \right) = x_1^2 - x_2^2\\ = \left( {{x_1} - {x_2}} \right).\left( {{x_1} + {x_2}} \right) > 0\\ \Rightarrow f\left( {{x_1}} \right) > f\left( {{x_2}} \right)\end{array}\)
=> Hàm số nghịch biến trên (-2;-1)
Vậy hàm số giảm khi x tăng từ -2 đến -1
b)
\(\begin{array}{l}f\left( 1 \right) = 1;f\left( 2 \right) = {2^2} = 4\\ \Rightarrow f\left( 1 \right) < f\left( 2 \right)\end{array}\)
Lấy \({x_1},{x_2} \in \left( {1;2} \right)\) sao cho \({x_1} < {x_2}\).
\( \Rightarrow {x_1} - {x_2} < 0\)
\({x_1},{x_2} > 0 \Rightarrow {x_1} + {x_2} > 0\)
Ta có:
\(\begin{array}{l}f\left( {{x_1}} \right) = x_1^2;f\left( {{x_2}} \right) = x_2^2\\f\left( {{x_1}} \right) - f\left( {{x_2}} \right) = x_1^2 - x_2^2\\ = \left( {{x_1} - {x_2}} \right).\left( {{x_1} + {x_2}} \right) < 0\\ \Rightarrow f\left( {{x_1}} \right) < f\left( {{x_2}} \right)\end{array}\)
=> Hàm số đồng biến trên (1;2)
Vậy hàm số tăng khi x tăng từ 1 đến 2.
Xét tính tăng giảm và lập bảng biến thiên của hàm số y = sin2x trên \(\left[-\dfrac{\pi}{2};\dfrac{\pi}{2}\right]\)
\(y'=-2cos2x=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{4}\\x=\dfrac{\pi}{4}\end{matrix}\right.\)
BBT:
Hàm đồng biến trên \(\left(-\dfrac{\pi}{4};\dfrac{\pi}{4}\right)\) và nghịch biến trên các khoảng \(\left(-\dfrac{\pi}{2};-\dfrac{\pi}{4}\right);\left(\dfrac{\pi}{4};\dfrac{\pi}{2}\right)\)