Câu trong ảnh làm như nào vậy :<
cánh tải câu trả lời bằng hình ảnh như nào vậy mik làm ko dc
tui cx ko làm đc chỉ tải đc hình ảnh hoặc trả lời thôi chứ 2 cái cùng 1 lúc ko bt làm thek nào nhỉ
bạn dùng máy tính hay điệt thoại
Bài 2. Từ “hờn” trong câu thứ hai của đoạn thơ trên bị một bạn chép nhầm thành từ “buồn”. Em hãy giải thích ngắn gọn cho bạn hiểu rằng chép sai như vậy đã làm ảnh hưởng lớn đến ý nghĩa câu thơ. Bài 3. Hai câu sau, mỗi câu nói về nhân vật nào? - Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da. - Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh. Hai cách miêu tả sắc đẹp của hai nhân vật ấy có gì giống và khác nhau? Sự khác nhau ấy có liên quan gì đến tính cách và số phận của mỗi nhân vật? Bài 4. Để phân tích đoạn thơ đó, một học sinh có câu: Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều mang một vẻ đẹp “sắc sảo mặn mà” về cả tài lẫn sắc. 1. Nếu dùng câu văn trên làm mở đoạn của một đoạn văn theo kiểu tổng hợp - phân tích – tổng hợp thì đoạn văn ấy mang đến nội dung gì? 2. Viết tiếp sau câu mở đoạn trên (khoảng 12 câu) để hoàn chỉnh đoạn văn diễn dịch với đề tài em vừa xác định. Trong đoạn có một câu ghép đẳng lập và lời dẫn trực tiếp (gạch chân).
làm thế nào để dc có ảnh như các bạn vậy
Câu 3: Việc dồn bài để gần kiểm tra mới học ở một số học sinh sẽ ảnh hưởng như thế nào đến hệ thần kinh? Theo em cần làm gì để khắc phục tình trạng này? Để nhớ bài lâu em cần phải làm gì và giải thích vì sao em lại làm như vậy?
Việc dồn bài để gần kiểm tra tức là làm việc và nghỉ ngơi không hợp lý. Học bài không kịp , phải thức khuya để học. Để nhớ bài lâu em cần học bài trước 1 tuần vì để kiến thức giữ lâu trong đầu và tránh gây ảnh hưởng đến thần kinh cũng như tránh ảnh hưởng đến tinh thần,tâm lí
Anh chị nhận xét như thế nào về độ dài ngắn của các câu thơ, cách chọn lựa hình ảnh và nhịp điệu trong bài thơ? Cách viết như vậy có tác dụng gì?
Bài thơ được làm theo thể thơ tự do với các đặc điểm: câu thơ dài ngắn khác nhau, nhịp điệu khi nhanh, khi chậm. Kết hợp với việc lựa chọn sử dụng những hình ảnh có tính khái quát cao phù hợp với việc diễn tả nội dung tư tưởng và mạch cảm xúc của tác giả.
Tác dụng:
+ Giúp tác giả dựng được một bức tưởng đài đẹp đẽ, sống động về hình ảnh đất nước trong chiến đấu và chiến thắng.
+ Gợi được cảm nhận rõ ràng về sự chiến thắng của dân tộc: chiến thắng ấy là kết quả của bao nhiêu máu đổ, bao nhiêu mồ hôi và nỗi đau vò xé ; chiến thắng ấy cũng là kết tinh cao nhất của tình yêu, của tinh thần chiến đấu và khát vọng hòa bình sâu thẳm.
+ Tạo được cảm hứng hào hùng cho khúc tráng ca của dân tộc từ nô lệ đến tự do, từ buồn thương đến mừng vui, hạnh phúc. Đây chính là sự vận động đẹp đẽ, sâu sắc trong tứ thơ của Nguyễn Đình Thi.
“Con ở miền nam ra thăm lăng bác” Câu 2: Chép tiếp 3 câu thơ còn lại để hoàn thành khổ thơ. Trong khổ thơ em vừa chép, nổi bật lên hình ảnh hàng tre. Hình ảnh đó còn được nhắc đến trong những câu thơ nào khác của bài? Việc lặp lại như vậy có ý nghĩa gì? Câu 3: Dựa vào khổ thơ (em vừa hoàn thành ở câu 2), hãy viết một đoạn văn theo phép lập luận tổng hợp phân tích tổng hợp để làm rõ cảm xúc của nhà thơ Viễn Phương khi đứng trước lăng Bác. Trong đoạn có sử dụng câu chủ động và thành phần biệt lập cảm thán (gạch chân, chú thích rõ). Giúp e với ạa
Câu 2:
"Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa, đứng thẳng hàng."
Hình ảnh tre được nhắc đến trong câu thơ "Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này...".
Ý nghĩa của việc sử dụng hình ảnh cây tre:
- Tạo kết cấu đầu cuối tương ứng gây ấn tượng với người đọc
- Cây tre tượng trưng cho sức sống bền bỉ của dân tộc Việt Nam. Ở khổ thơ đầu, từ hình ảnh thực của rặng tre bên lăng Bác thì đến khổ cuối được nhà thơ đẩy lên thành hình ảnh tượng trưng cho cả dân tộc kiên cường bất khuất đứng quanh Người.
- Cho thấy tình yêu sự kính trọng của tác giả dành cho vị cha già kính yêu của dân tộc
Câu 3:
Đoạn thơ thật giàu tình cảm vì sự chân thành, tha thiết và sâu lắng của tác giả Viễn Phương. Qua đôi ba câu thơ mà ta đã cảm nhận được cảm xúc bồi hồi trước không khí ấm áp gần gũi mà thiêng liêng thành kính tại lăng Bác. Hỡi ôi, người bước chân ra đi nhưng lòng ở lại. Nhà thơ Viễn Phương nói riêng và ca dân tộc Việt Nam nói chung đều đời đời nhớ ơn Bác. Cuộc ra thăm lăng Bác của nhà thơ vừa mới bắt đầu mà ta đã cảm thấy những rung động sâu xa trong trái tim ngươi con yêu nước.
Câu 2:
Chép tiếp 3 câu thơ còn lại:
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát.
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam.
Bão táp mưa sa, đứng thẳng hàng.
- Hình ảnh cây tre còn được nhắc đến trong câu thơ cuối của bài thơ.
- Việc lặp lại như vậy có ý nghĩa tạo ra kết cấu đầu cuối tương ứng nhằm bật lên vẻ đẹp tính cách của Bác trung thực, đẹp đẽ như cây tre Việt Nam gắn bó thân thiết và gần gũi.
Câu 3:
Xưa nay văn học bất biến với đời là nhờ được tạo nên từ những vần thơ chứa đựng đầy cảm xúc, tâm tư mong được tỏ bày của người thi sĩ. Như bài thơ "Viếng lăng Bác" ở khổ thơ đầu:
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa, đứng thẳng hàng.
Từ câu thơ đầu, nhà thơ đã dùng lời giới thiệu đầy cung kính mình ở miền Nam ra thăm lăng Bác với từ xưng hô đậm chất giản dị tự nhiên "con". Khi ấy, trong khung cảnh đẹp đẽ đó sự vật tác giả thấy đầu tiên là ở trong sương một hàng tre, người gợi tả bằng từ từ láy "bát ngát" để thể hiện nên cái đẹp tự nhiên của tre. Qua đó đọc giả dễ dàng hình dung cảnh mà nhà thơ đang gợi ra: có sự uy nghiêm cũng có cái đẹp gần gũi của cây cối. Rồi dường như có luồng cảm xúc đã dợt qua tâm trí Viễn Phương để ông cảm thán rằng: "Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam". Người xúc động trước một hình ảnh thiên nhiên quen thuộc - cây tre cùng từ láy "xanh xanh", vì đâu đã đưa đến cảm xúc ấy cho nhà thơ?. Ta tìm hiểu câu thơ cuối khổ: "Bão táp mưa sa, đứng thẳng hàng", cùng với phép nhân hóa cây tre đọc giả đã hiểu ra Viễn Phương đã tưởng nhớ đến đức tính ngay thẳng, trung trực của Bác trước những bão táp - khó khăn hay cám dỗ cuộc đời. Khép lại, bằng bút lực nghệ thuật gợi tả cùng biện pháp tu từ nhân hóa, ẩn dụ nhà thơ đã bày tỏ cảm xúc của mình trước lăng Bác một cách chân thành, tự nhiên nhất đến đọc giả.
✿Tuệ Lâm☕
làm thế nào để chèn ảnh vào câu hỏi vậy các bạn ?
Đọc bài Bữa tiệc đêm
- Ông chủ nhà trong câu chuyện đã cư xử như thế nào với cậu bé con của người làm thuê nghèo khó ?
- Thái độ và việc làm của ông đã tác động như thế nào đến cậu bé nghèo trong câu chuyện ? Đã ảnh hưởng như thế nào đến những người xung quanh ?
- Theo bạn tình yêu thương có ảnh hưởng như thế nào đến :
+ Người được nhận tình yêu thương ?
+ Người đã thể hiện tình yêu thương với người khác ?
+ Những người xung quanh ?
-Ông chủ nhà trong câu truyện cư xử rất tốt và ko phân biệt giàu hay nghèo
-Ongo đã làm cho mọi người đều phải cảm động
+)Hạnh phúc,cảm động
+)Vui vẻ,tươi tắn
+)Đồng cảm và cho họ là tốt
Tui hc qua bài này rùi
- Ông chủ nhà trong câu truyện cư xử rất tốt và không phân biệt giàu hay nghèo.
- Ông đã làm cho mọi người phải cảm động.
+ Hạnh phúc, cảm động.
+ Vui vẻ, tươi tắn.
+ đồng cảm và cho họ là tốt.
Trong Truyện Bữa Tiệc Đêm
a) Ông chủ nhà trong câu chuyện đã cư xử như thế nào với cậu bé của con người làm thuê nghèo khó?
b) Thái độ và việc làm của ông đã tác động như thế nào đến cậu bé nghèo trong câu chuyện? Đã ảnh hưởng thế nào đến những người xung quanh?
1.Ông chủ đối xử rất tốt ko phân biệt giàu hay nghèo
2.Đã làm cho mọi người đều phải cảm động
3.+)Hạnh phú,cảm động
+)Vui vẻ, tươi tắn
+)Đồng cảm cho họ là tốt
Tick vs nha cho có tinh thần học tập nha bạn
câu 2 làm như nào vậy mấy anh
Câu II:
1: Thay m=3 vào y=(m-2)x+3, ta được:
\(y=\left(3-2\right)x+3=x+3\)
*Vẽ đồ thị:
2: Để (d1) cắt (d2) tại một điểm trên trục tung thì:
\(\left\{{}\begin{matrix}m-2\ne-1\\m^2+2=3\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\m^2=1\end{matrix}\right.\)
=>m=-1
3: (d1): y=(m-2)x+3
=>(m-2)x-y+3=0
Khoảng cách từ O(0;0) đến (d1) là:
\(d\left(O;\left(d1\right)\right)=\dfrac{\left|0\left(m-2\right)+0\cdot\left(-1\right)-3\right|}{\sqrt{\left(m-2\right)^2+\left(-1\right)^2}}\)
\(=\dfrac{3}{\sqrt{\left(m-2\right)^2+1}}\)
Để d(O;(d1))=3/2 thì \(\dfrac{3}{\sqrt{\left(m-2\right)^2+1}}=\dfrac{3}{2}\)
=>\(\sqrt{\left(m-2\right)^2+1}=2\)
=>(m-2)2+1=4
=>(m-2)2=3
=>\(m-2=\pm\sqrt{3}\)
=>\(m=\pm\sqrt{3}+2\)