Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ẩn danh
Giúp mình với BÀI 11: KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT Câu 1: Bất kì ai trong điều kiện hoàn cảnh nhất định cũng phải xử xự theo khuôn mẫu được pháp luật quy định phản ánh đặc điểm cơ bản nào của pháp luật? A. Tính cưỡng chế. B. Tính quyền lực bắt buộc chung. C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. D. Tính quy phạm phổ biến. Câu 2: Luật hôn nhân gia đình quy định điều kiện kết hôn giữa nam và nữ áp dụng cho tất cả mọi người, không có ngoại lệ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Lê Thảo Quyên
Xem chi tiết
ღїαɱ_Thuyy Tienn《ᗪɾą》
13 tháng 9 2018 lúc 22:50

-đại từ là những từ để trỏ người, vật, hành động , tính chất ,...đã được nhắc đến trong 1 bối cảnh nhất định;hoặc dùng để hỏi .

-đại từ đảm nhận vai trò ngữ pháp trong câu như chủ ngữ , vị ngữ hay phụ ngữ của danh từ, của động từ , của tính từ .

❤️Hoài__Cute__2007❤️
13 tháng 9 2018 lúc 22:55

- chỉ / tính chất / hỏi

- chủ ngữ , vị ngữ/ động từ / tính từ

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 1 2018 lúc 13:20

Chọn C.

(a) Sai, X có thể là xicloankan.

(b) Đúng.

(c) Đúng.

(d) Sai, ví dụ HCOOH và C2H5OH có cùng M = 46 nhưng không phải đồng phân.

(e) Sai, phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm.

(g) Sai, chất này có k = 2, để chứa vòng benzen thì

(h) Sai, phenol có tính axit yếu nên không đổi màu quỳ tím.

Hinny
Xem chi tiết
Cao ngocduy Cao
1 tháng 10 2021 lúc 15:13

a

mỹ duyên hồ
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 1 2017 lúc 17:33

Chọn A.

Để xác định điều kiện cân bằng của chất điểm, người ta dựa vào định luật I Niu-tơn.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 1 2019 lúc 17:14

Chọn A.

Để xác định điều kiện cân bằng của chất điểm, người ta dựa vào định luật I Niu-tơn.

Trần Ngọc Vân Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Huy
10 tháng 10 2016 lúc 9:11

Cứ mỗi lần như vậy ta được thêm 3 mảnh->số mảnh là: 1+3x

a) 60 chia hết cho 3->không thể lấy được 60 mảnh

b)52-1=51:3=17->phải cắt 17 lần

c)2017-1=2016:3=672->phải cắt 672 lần

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 4 2017 lúc 15:23

Đáp án D.

Hướng dẫn :

songohan6
Xem chi tiết
Seohuyn
2 tháng 5 2017 lúc 6:34

Phát biểu tính chất cơ bản của phân số:

-Nếu ta nhân cả tử và mẫu của 1 phân số vs số nguyên khác 0 ta dc phân số mới = phân số đã cho

--Nếu ta chia cả tử và mẫu của 1 phân số vs số nguyên khác 0 là ƯC của tử và mẫu thì ta dc phân số bằng phân số đã cho

​--Bất kì phân số nào cũng viết dc phân số  vs mẫu dương bằng cách nhân hoặc chia cả tử và mẫu vs ƯCLN là 1 và -1

Tk nha bn chúc bn học giỏi !!

Mạnh Lê
2 tháng 5 2017 lúc 6:33

+ Tính chất cơ bản của phân số:

Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được phân số bằng phân số đã cho.

                        \(\frac{a}{b}=\frac{a.m}{b.m}\)với \(m\in Z\)và \(m\ne0\)

Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

                          \(\frac{a}{b}=\frac{a:n}{b:n}\), với \(n\inƯC\left(a;b\right)\)

Lưu ý: Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với -1 thì ta được một phân số bằng nó có tử và mẫu lần lượt là đối số của tử số và mẫu số của phân số đã cho.

Nói cách khác, nếu ta đổi dấu cả tử và mẫu của một phân số thì được phân số bằng phân số đã cho.

Ta có 1 phân số có mẫu âm luôn luôn có dạng (-1)a, (a thuộc N*)

Mà tử số cũng luôn có dạng (-1)b, (b thuộc Z)

=> Bất kì phân số nào cũng viết được dưới dạng mẫu dương .

Phạm Mai Chi
Xem chi tiết