Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
20 tháng 6 2019 lúc 5:21

Đáp án

Thứ tự các từ cần điền là:

Mỹ, chủ nghĩa xã hội.

Lan Ngọc Ninh Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 6 2017 lúc 8:18

Chọn đáp án A

Theo các tác giả SGK Lịch sử lớp 12, trong chiến đấu chống chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh, ở khắp các thành thị, phong trào của các tầng lớp nhân dân nổ ra liên tục. Đặc biệt ở Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng, phong trào học sinh sinh viên nổ ra rầm rộ đã thu hút đông đảo giới trẻ tham gia. Phong trào học sinh, sinh viên có vai trò quan trọng, thường "châm ngòi nổ" cho phong trào chung của các tầng lớp nhân dân thành thị. Như vậy, đáp án của câu hỏi phải là Học sinh, sinh viên

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 4 2017 lúc 7:02

Đáp án A

Theo các tác giả SGK Lịch sử lớp 12, trong chiến đấu chống chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh, ở khắp các thành thị, phong trào của các tầng lớp nhân dân nổ ra liên tục. Đặc biệt ở Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng, phong trào học sinh sinh viên nổ ra rầm rộ đã thu hút đông đảo giới trẻ tham gia. Phong trào học sinh, sinh viên có vai trò quan trọng, thường "châm ngòi nổ" cho phong trào chung của các tầng lớp nhân dân thành thị. Như vậy, đáp án của câu hỏi phải là Học sinh, sinh viên

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 8 2018 lúc 10:42

Đáp án A

Theo các tác giả SGK Lịch sử lớp 12, trong chiến đấu chống chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh, ở khắp các thành thị, phong trào của các tầng lớp nhân dân nổ ra liên tục. Đặc biệt ở Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng, phong trào học sinh sinh viên nổ ra rầm rộ đã thu hút đông đảo giới trẻ tham gia. Phong trào học sinh, sinh viên có vai trò quan trọng, thường "châm ngòi nổ" cho phong trào chung của các tầng lớp nhân dân thành thị. Như vậy, đáp án của câu hỏi phải là Học sinh, sinh viên

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 12 2017 lúc 12:19

Đáp án A

- Đáp án B loại vì Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh diễn ra từ năm 1969 - 1973 còn chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất diễn ra từ 1965 - 1968.

- Đáp án C loại vì miền Bắc vẫn luôn là hậu phương lớn của miền Nam.

- Đáp án D loại vì sau Hiệp định Pari, Mĩ mới rút quân về nước.

- Đáp án A đúng vì cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ của quân dân miền Bắc đã góp phần làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ.

Nguyễn Hữu Nghĩa
Xem chi tiết
0396464756
12 tháng 3 2023 lúc 21:36
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền Đông Nam Kì

a. Kháng chiến ở Đà Nẵng

* Hành động của Pháp:

- Tháng 2/1859, quân Pháp kéo vào Gia Định. Ngày 17/2/1859, chúng tấn công thành Gia Định. 

- Đêm 23/2/1861, quân Pháp mở cuộc tấn công qui mô vào Đại đồn Chí Hòa.

* Thái độ của triều đình:

- Quân ta kháng cự mạnh mẽ nhưng không thắng nổi hỏa lực của địch. Đại đồng Chí Hòa thất thủ. Thừa thắng quân Pháp lần lượt chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hòa và tỉnh thành Vĩnh Long.

- Ngày 5/6/1862, triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất. 

* Cuộc kháng chiến của nhân dân:

Nhân dân chủ động đứng lên kháng chiến, nhiều toán quân phối hợp với quân triều đình đánh Pháp.

b. Kháng chiến ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì

Trương Định nhận phong soái

- Phong trào kháng chiến của nhân dân sôi nổi. 

- Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10/12/1861).

- Khởi nghĩa Trương Định ở Gò Công làm cho quân Pháp khốn đốn và gây cho chúng nhiều thiệt hại.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 2 2018 lúc 7:21

Đáp án B

- Đáp án A loại vì sau Hiệp định Pari năm 1973 thì Mĩ mới rút quân về nước.

- Đáp án B đúng vì thắng lợi của quân dân miền Bắc Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất (1965 - 1968) góp phần buộc Mĩ chấp nhận đến đàm phán tại Pari.

- Đáp án C loại vì sau trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972 thì Mĩ mới chấp nhận kí Hiệp định Pari.

- Đáp án D loại vì sau giai đoạn 1965 - 1968, quân và dân ta vẫn phải tiếp tục chiến đấu chống các chiến lược chiến tranh tiếp theo của Mĩ.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 12 2017 lúc 15:30

- Nhân dân ta đã đấu tranh chống “bình định - lấn chiếm”, chống âm mưu “tràn ngập lãnh thổ” của chúng và đạt được một số kết quả nhất định.

- Tháng 7 - 1973, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ 21.

- Năm 1974 - 1975, ta mở đợt hoạt động quân sự ở vùng đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ và đã giành thắng lợi vang dội trong chiến dịch đánh Đường 14 - Phước Long (từ ngày 12 - 12 - 1974 đến ngày 6 - 1 - 1975).

- Đẩy mạnh đấu tranh chính trị, ngoại giao nhằm tố cáo hành động vi phạm Hiệp định của Mĩ và chính quyền Sài Gòn.

- Tại các vùng giải phóng, ta đẩy mạnh đấu tranh bảo vệ quê hương, đẩy mạnh sản xuất, tăng nguồn dự trữ chiến lược cho cuộc chiến đấu hoàn thành giải phóng miền Nam.

* Ý nghĩa của chiến thắng Phước Long

- Sau chiến thắng này, Mĩ chỉ phản ứng yếu ớt, chủ yếu dùng áp lực đe dọa từ xa.

- Chứng tỏ lực lượng vũ trang của nhân dân ta lớn mạnh, quân đội Sài Gòn suy yếu và bất lực, khả năng can thiệp trở lại bằng quân sự của Mĩ rất hạn chế.

- Mở ra một khả năng mới, một thời cơ mới, chúng ta có thể đánh mạnh hơn, tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam.

Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
︵✰Ah
18 tháng 2 2021 lúc 17:05

1. Trên mặt trận chống phá “bình định”

- Năm 1962, Quân giải phóng cùng với nhân dân đánh bại nhiều cuộc hành quân càn quét vào chiến khu D, căn cứ U Minh, Tây Ninh,…

- Cuộc đấu tranh chống và phá “ấp chiến lược” diễn ra gay go quyết liệt giữa ta và địch. Đến cuối 1962 trên nửa tổng số ấp và 70%  nông dân vẫn do cách mạng kiểm soát.

- Đến giữa năm 1965, chỉ còn kiểm soát 2.200 ấp.

2. Trên mặt trận đấu tranh chính trị

- Diễn ra sôi nổi ở các đô thị lớn như: Huế, Đà Nẵng, Sài Gòn.

- Ngày 11 - 6 - 1963, trên đường phố Sài Gòn, hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu để phản đối chính quyền Diệm.

- Ngày 16 - 6 - 1963, 70 vạn quần chúng Sài Gòn biểu tình làm rung chuyển chế độ Sài Gòn.

- Ngày 1 - 11 - 1963, Mĩ làm đảo chính lật đổ chế độ Diệm - Nhu với hy vọng ổn định tình hình.

3. Trên mặt trận quân sự

- Ngày 2 - 1 - 1963, quân dân ta giành thắng lợi vang dội ở trận Ấp Bắc (Mỹ Tho), đánh bại cuộc hành quân càn quét của hơn 2.000 quân đội Sài Gòn có cố vấn Mĩ chỉ huy. Sau trận Ấp Bắc, khắp miền Nam đã dấy lên phong trào “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”.

- Lực lượng quân giải phóng liên tiếp mở những chiến dịch tiến công quy mô lớn, tiêu biểu là chiến dịch Đông - Xuân 1964 - 1965 trên các chiến trường miền Nam và miền Trung.

⟹ Với những chiến thắng dồn dập, quân dân ta ở miền Nam đã làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.