đa thức 2x - 10 có nghiệm là A.2 B.-10 C.-5 D.5
Chứng tỏ rằng đa thức sau không có nghiệm.
a) x^2 + 2x + 2 b) x^2 - 6x + 10 c) x^2 + 4x + 5 d) 2x^2 - 2x + 3
a)=\(\left(x+1\right)^2+1>0\)
Vậy đa thức ko có nghiệm.
b)\(=\left(x-3\right)^2+1>0\)
Vậy đa thức ko có nghiệm.
c)\(=\left(x+2\right)^2+1>0\)
Vậy đa thức ko có ng0.
d)\(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{5}{2}>0\)
Vậy đa thức ko có ng0.
Tìm nghiệm các đa thức:
a) -3x^3+5x^2-2x
b) -1/2x^4+1/8x^2
c)-1/3(3x+1)(5-2x)(2013x-2012)
d)3x^2-x-10
e)x^2-4x+3
cm đa thức ko có nghiệm
a)x^2+x-1
b)2013x^2012+1
c)4x^2-4x+3
Câu 1 huệ số cao nhất của đa thức x3+6x2-4x+10 là :
A. 10 B. 1 C. 0 D. 3
Câu 2 nghiệm của đa thức 4-2x là :
A. 0 B. -2 C. -+2 D. 2
Câu 3.Tam giác ABC cân tại A có góc BAC bằng 70 độ thì số đo mỗi góc ở đáy của tam giác cân là :
A. 70 độ B. 110 độ C. 55 độ D. 180 độ
Câu 1 huệ số cao nhất của đa thức x3+6x2-4x+10 là :
A. 10 B. 1 C. 0 D. 3
Câu 2 nghiệm của đa thức 4-2x là :
A. 0 B. -2 C. -+2 D. 2
Câu 3.Tam giác ABC cân tại A có góc BAC bằng 70 độ thì số đo mỗi góc ở đáy của tam giác cân là :
A. 70 độ B. 110 độ C. 55 độ D. 180 độ
a)tìm nghiệm của đa thức sau:f(x)=2x-10.
b)biết x=-1 là nghiệm của đa thức g(x)=ax^3+ bx^2 +cx+d.chứng tỏ a+c=b+d
a) f(x) = 2x - 10 = 0
<=> 2x = 10
<=> x = 5
b) thay x = -1 vào đa thức, ta có:
g(-1) = a(-1)^3 + b(-1)^2 + c(-1) + d = 0
g(-1) = -a + b - c + d = 0
g(-1) = -a - c = -b - d
g(-1) = a + c = b + d (đpcm)
a) f(x) có nghiệm <=> 2x - 10 = 0
<=> 2x = 10
<=> x = 5
b) g(x) = ax3 + bx2 + cx + d
x = -1 là nghiệm của g(x)
=> g(-1) = a(-1)3 + b(-1)2 + c(-1) + d = 0
=> g(-1) = -a + b - c + d = 0
=> g(-1) = -a - c = -b - d
=> g(-1) = a + b = b + d
=> đpcm
a,Đặt \(f\left(x\right)=2x-10=0\)
\(\Leftrightarrow x=5\)
b, Thay x = -1 ta có :
\(g\left(x\right)=a\left(-1\right)^3+b\left(-1\right)^2+c\left(-1\right)+d\)
\(=-a+b-c+d\)Từ đây suy ra : \(-a-c=b+d\Rightarrow a+c=b+d\left(đpcm\right)\)
1,Cho đa thức :Q(x)=5x-1/2x^5-4x^4-x^3+ax^5+bx^4-c+7x^2-5.
2,Tìm a,b,c biết rằng Q(x)có bậc là 4,hệ số cao nhất là 5 và hệ số tự do là -10
Tìm đa thức bậc nhất P(x) biết rằng P(1)=5;P(-1)=1
3,CTR đa thức P(x)=x^2+x+1 ko có nghiệm
Chứng tỏ rằng đa thức sau không có nghiệm.
a) x^2 + 2x + 2 b) x^2 - 6x + 10 c) x^2 + 4x + 5 d) 2x^2 - 2x + 3
Tất cả đều không có nghiệm mà chỉ cần chứng minh thôi
Chứng tỏ các đa thức sau ko có nghiệm
a, x2 + 4x +10
b, x2 - 2x + 5
a, \(x^2\) + 4\(x\) + 10
= ( \(x^2\) + 4\(x\) + 4) + 6
= (\(x\) + 2)2 + 6
vì (\(x\) + 2)2 ≥ 0
⇒ (\(x\) + 2)2 + 6 ≥ 6 > 0 vậy đa thức đã cho vô nghiệm (đpcm)
b, \(x^2\) - 2\(x\) + 5
= (\(x^2\) - 2\(x\) + 1) + 4
= (\(x\) - 1)2 + 4
Vì (\(x\) - 1)2 ≥ 0 ⇒ (\(x\) -1)2 + 4≥ 4 > 0
Vậy đa thức đã cho vô nghiệm (đpcm)
Bài 5: Tìm nghiệm của các đa thức sau: Dạng 1: a) 4x + 9 b) -5x + 6 c) 7 – 2x d) 2x + 5 Dạng 2: a) ( x+ 5 ) ( x – 3) b) ( 2x – 6) ( x – 3) c) ( x – 2) ( 4x + 10 ) Dạng 3: a) x2 -2x b) x2 – 3x c) 3x2 – 4x d) ( 2x- 1)2 Dạng 4: a) x2 – 1 b) x2 – 9 c)– x 2 + 25 d) x2 - 2 e) 4x2 + 5 f) –x 2 – 16 g) - 4x4 – 25 Dạng 5: a) 2x2 – 5x + 3 b) 4x2 + 6x – 1 c) 2x2 + x – 1 d) 3x2 + 2x – 1
Cho các đa thức
A(x)=-2-x+2x\(^4\)+5x-2x\(^3\)-2x+5-x\(^4\)
B(x)=-3x\(^2\)+3-x\(^3\)+x\(^2\)+2x\(^5\)+x\(^2\)-3x-x\(^3\)+2x
a) Thu gọn các đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến
b) Tìm nghiệm của đa thức D(x) biết D(x)=A(x)-B(x)-2x\(^5\)-2x\(^4\)
c) Tìm nghiệm đa thức D(x)-10
1.Chứng tỏ rằng các đa thức sau vô nghiệm:
a)4x2 + 4x +2 b) y2 + 6y + 10 c) y2 - 4y + 5
2.Tìm x biết :
a) /x-3/=5 b) /2x-1/=/3-5x/ c) /x+1/ +/2-3x/=x d) /2x/=x+2
1
a, 4x2+4x+2
= 2x2+2x2+2x+2x+2
= 2x2+(2x2+2x)+(2x+2)
= 2x2+ 2x(x+1)+2(x+1)
= 2x2+(2x+2)(x+1)
= 2x2+2(x+1)(x+1)
=2x2+2(x+1)2
Để 2x2+2(x+1)2=0
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x^2=0\\2\left(x+1\right)^2=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x^2=0\\\left(x+1\right)^2=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)(vô lý)
=> đa thức 4x2+4x+2 vô nghiệm
1
b, y2+6y+10
= y2+3y+3y+9+1
= y(3+y)+3(y+3)+1
= (y+3)(y+3)+1
= (y+3)2+1
Có (y+3)2\(\ge\)0;1>0
=> (y+3)2+1>0
=> y2+6y+10 vô nghiệm
1
c, y2-4y+5
= y2-2y-2y+4+1
= y(y-2)-2(y-2)+1
= (y-2)(y-2)+1
= (y-2)2+1
mà(y-2)2\(\ge\)0; 1>0
=>(y-2)2+1>0
=>y2-4y+5 vô nghiệm