Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 12 2019 lúc 5:36

Nhận xét về tình hình nưóc Nga trước cách mạng:

- Về chính trị:

     + Đầu thế kỉ XX Nga vẫn là một nước quân chủ chuyên chế, đứng đầu là Nga hoàng.

     + Nga hoàng đã đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc, gây nên hậu quả kinh tế xã hội nghiêm trọng.

- Về kinh tế: lạc hậu, kiệt quệ vì chiến tranh, nạn đói xảy ra ở nhiều nơi, công nghiệp, nông nghiệp đình đốn.

- Về xã hội:

     + Đời sống của nông dân, công nhân, các dân tộc trong đế quốc Nga vô cùng cực khổ.

     + Phong trào phản đối chiến tranh đòi lật đổ Nga hoàng diễn ra khắp nơi.

Bình luận (0)
Võ Thị Mạnh
Xem chi tiết
Lê Michael
27 tháng 3 2022 lúc 16:24

THAM KHẢO:

- Nông nghiệp: Được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước (Cử lính về quê làm ruộng thời bình, đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ,...).

- Thủ công nghiệp: Phát triển với những nghề thủ công truyền thống (đan nón, dệt lụa,...), nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.

- Thương nghiệp: Chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.

=> Nhờ những biện pháp tích cực, tiến bộ của nhà Lê mà nền kinh tế Đại Việt được phục hồi nhanh chóng và tiếp tục phát triển một cách thịnh vượng.

Bình luận (0)
sky12
27 tháng 3 2022 lúc 16:22

Tham khảo:

- Nguồn:Loigiaihay

Mục a

a) Nông nghiệp:

- Vua Lê tiến hành nhiều biện pháp để khôi phục và phát triển nông nghiệp.

+ Cho quân lính về quê sản xuất.

+ Kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê làm ruộng.

+ Đặt ra các chức quan lo sản xuất nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ.

+ Thực hiện phép quân điền, bảo vệ sức kéo nông nghiệp.

+ Chú trọng công tác thủy lợi.

=> Sản xuất nông nghiệp được phục hồi và phát triển, đời sống của nhân dân được cải thiện.

Mục b, c

b) Thủ công nghiệp

- Phát triển nhiều ngành nghề thủ công truyền thống ở làng xã, kinh đô Thăng Long.

- Nhiều làng nghề thủ công chuyên nghiệp ra đời.

- Các xưởng thủ công nhà nước gọi là cục Bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho nhà vua, vũ khí, đóng thuyền, đúc tiền,..

- Nghề khai mỏ được đẩy mạnh.

=> TCN phát triển.

c) Thương nghiệp

- Trong nước: khuyến khích lập chợ, họp chợ.

- Ngoại thương: buôn bán với nước ngoài được duy trì, tuy nhiên được kiểm soát chặt chẽ.

=> Kinh tế: ổn định, phát triển hưng thịnh.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Tuấn Hưng 7A14
11 tháng 5 2022 lúc 9:18

Nông nghiệp:

+ Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng

+ Kêu gọi nhân dân phiêu tán về quê làm ruộng.

+ Đặt lại một số chức quan chuyên trách 

+ Cấm giết trâu bò để bảo vệ sức kéo.

+ thực hiện phép quân điền

--> khuyến khích và bảo vệ sản xuất nông nghiệp, nền sản xuất nông nghiệp được phục hồi và phát triển.

- Thủ công nghiệp:

+ Các nghề thủ công cổ truyền trong nhân dân như: kéo tơ, dệt lụa, đúc đồng, đồ gốm,... ngày càng phát triển, nhiều làng thủ công chuyên nghiệp ra đời

+ Các xưởng thủ công nhà nước (cục bách tác) được mở rộng

- Thương nghiệp:

+ Trong nước: chợ được nhà nước khuyến khích lập mới, họp chợ.

+ Ngoài nước: buôn bán vẫn được duy trì, thuyền bè một số nước láng giềng qua lại buôn bán ở một số cửa khẩu

(bạn có thể tham khảo)banhqua

Bình luận (0)
0o0 Nhok kawaii 0o0
Xem chi tiết
Lịnh
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
7 tháng 3 2016 lúc 20:41

Nhận xét về tình hình nước ta dưới ách thống trị của nhà Đường :
Nhà Đường siết chặt ách thống trị rất tàn bạo :
- Chia lại đơn vị hành chính, đặt tên mới.
- Cai trị trực tiếp đến cấp huyện.
- Làm đường giao thông, xây thành, tăng quân, để nhanh chóng đàn áp những cuộc nổi dậy của nhân dân.

Bình luận (0)
Bùi Thị Thùy Linh
7 tháng 3 2016 lúc 20:42

rất tuyệt vời,kẹo và bánh cứ chất đầy nhà và kem đánh răng cũng nhiều ko kém

Bình luận (3)
Phúc
4 tháng 5 2020 lúc 18:02

Tình hình nước ta dưới ách thống trị của nhà Đường:

- Chia lại đơn vị hành chính, đặt tên mới. Cai trị trực tiếp đến cấp huyện.

- Sửa sang các đường giao thông, xây thành, tăng quân, để nhanh chóng đàn áp những cuộc đấu tranh của nhân dân.

⟹ Nhà Đường siết chặt ách thống trị tàn bạo.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 5 2019 lúc 14:54

 - Thế kỉ XVII đất nước mất ổn định, rối ren, chính quyền phong kiến trung ương suy yếu, mâu thuẫn xã hội phát triển sâu sắc => nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra.

    - Chiến tranh liên miên, tàn khốc giữa các phe phái, các tập đoàn phong kiến đã để lại những hậu quả nghiêm trọng: nhân dân đói khổ, đất nước bị chia cắt. Kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây ra bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
4 tháng 4 2017 lúc 10:53

Trả lời:

-Vua quan nhà Trần ăn chơi sa đọa

- Quan lại bắt dân xây dinh thự , chùa chiền . Trong triều bị bọn nịnh thần lũng đoạn ( Chu văn An dâng sớ xin vua chém 7 tên nịnh thần )

- Nhà Trần bất lực trước sự xâm lược của Champa và sự ngang ngược của nhà Minh .

- Đời sống nhân dân càng khổ cực.

Do bị áp bức bóc lột nên nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh:

- Khởi nghĩa nông dân Ngô Bệ 1344-1360: ở Yên Phụ- Hải Dương .

- Khởi nghĩa nông dân Nguyễn Thanh, Nguyễn Ky ở Thanh Hóa năm 1379.

- Cuộc khởi nghĩa nông dân do nhà sư Phạm Sư Ôn lãnh đạo năm 1390 ở Quốc Oai – Sơn Tây , tiến vào Thăng Long 3 ngày .

- Khởi nghĩa của Nguyễn Nhữ Cái ở Sơn Tây 1399


Bình luận (2)
Nguyễn Thị Thùy Dương
14 tháng 4 2017 lúc 15:17

-Vua quan nhà Trần ăn chơi sa đọa

- Quan lại bắt dân xây dinh thự , chùa chiền . Trong triều bị bọn nịnh thần lũng đoạn ( Chu văn An dâng sớ xin vua chém 7 tên nịnh thần )

- Nhà Trần bất lực trước sự xâm lược của Champa và sự ngang ngược của nhà Minh .

- Đời sống nhân dân càng khổ cực.

Do bị áp bức bóc lột nên nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh:

- Khởi nghĩa nông dân Ngô Bệ 1344-1360: ở Yên Phụ- Hải Dương .

- Khởi nghĩa nông dân Nguyễn Thanh, Nguyễn Ky ở Thanh Hóa năm 1379.


Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Dương
14 tháng 4 2017 lúc 15:22

*Chính trị:
- Nhà nước trung ương suy yếu, mục ruỗng.
- Các thế lực phong kiến tranh giành quyền lực, chia bè kéo cánh
- Bùng nổ các cuộc chiến tranh phong kiến
- Đất nước bị chia cắt
* Xã hội:
- Mâu thuẫn xã hội gay gắt
- Đời sông nhân dân cùng cực
- Bùng nổ liên tiếp các cuộc khởi nghĩa nông dân

Bình luận (0)
Hoang NGo
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
4 tháng 5 2022 lúc 21:12

Tham khảo:

Tình hình thủ công nghiệp nước ta thời Nguyễn ở nông thôn và thành thị vẫn không ngừng phát triển. Nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng khắp nước như: Bát Tràng (Hà Nội), dệt lụa Vạn Phúc (Hà Nội)… - Những hoạt động thủ công nghiệp trong dân gian còn rất phân tán. Thợ thủ công phải nộp thuế sản phẩm nặng nề.

Bình luận (0)
Kelly Hạnh Vũ
Xem chi tiết
Kuruishagi zero
Xem chi tiết
Nguyễn Ý Nhi
16 tháng 10 2019 lúc 21:35

- Đối với nước Nga: cách mạng 1905-1907, đã giáng một đòn nặng nề vào nền thống trị của địa chủ và tư sản. Nó làm suy yếu chế độ Nga hoàng và báo trước một cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa sẽ nổ ra. Nó là cuộc tổng diễn tập, tạo nên điểm xuất phát cho cách mạng năm 1917.

- Đối với thế giới: có ảnh hưởng lớn đến phong trào đấu tranh ở các nước Tây Âu, châu Á, phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa thời kì "châu Á thức tỉnh".

#Châu's ngốc

Bình luận (0)
Lục Trân
16 tháng 10 2019 lúc 22:07

_Cách mạng Nga (1905) là cuộc cách mạng dân chủ đầu tiên trong lịch sử Nga, diễn ra từ 1905 đến 1907. Cuộc Cách mạng nhằm mục đích đánh đổ chế độ quân chủ chuyên chế Sa hoàng, thành lập nước Cộng hoà Dân chủ, tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày, ngày làm việc 8 giờ, thực hiện các quyền tự do dân chủ,… Cách mạng (1905) được xem là cuộc tổng diễn tập tạo đã cho thắng lợi của cuộc Cách mạng Nga (1917).

_Cách mạng Nga (1905) có ý nghĩa quan trọng trong lịch sử. Cuộc cách mạng này được xem là "cuộc tổng diễn tập lần thứ nhất" của Cách mạng Tháng Mười năm 1917 - chiến thắng của Xã hội chủ nghĩa trên toàn nước Nga.

* Đối với nước Nga:

- Giáng đòn nặng nề vào nền thống trị của địa chủ và tư sản, làm suy yếu chế độ Nga hoàng.

- Báo trước một cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa sẽ nổ ra.

- Là cuộc tổng diễn tập, tạo nên điểm xuất phát cho cách mạng tháng Mười 1917.

* Đối với thế giới:

- Ảnh hưởng lớn đến phong trào đấu tranh ở các nước Tây Âu, châu Á, phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa thời kì "châu Á thức tỉnh".

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 3 2019 lúc 16:00

- Sau Chiến tranh thế giưới thứ nhất, Nhật Bản là nước thứ hai (sau Mĩ) thu được nhiều lợi nhuận và không thiệt hại gì nhiều. Nhật Bản trở thành một cường quốc duy nhất ở châu Á được các nước lớn, trong đó có Mĩ thừa nhận.

- Tuy nhiên, nền kinh tế Nhật Bản tăng trưởng không đều, không ổn định, mất cân đối giữa nông nghiệp và công nghiệp, lại chịu nhiều tác động của trận động đất (tháng 9-1923) làm cho thủ đô Tô-ki-ô gần như sụp đổ.

Bình luận (0)