Nói với bạn về màu sắc của những sự vật trong thiên nhiên.
Sông nước Cà Mau
Câu 1.
a) Đọc văn bản trong SGK (từ đầu đến “một màu xanh đơn điệu”) và tìm các chi tiết miêu tả về địa hình, màu sắc, âm thanh của thiên nhiên và cảm giác của nhân vật “tôi” trước cảnh thiên nhiên đó.
b) Để khắc họa những chi tiết đó, theo em tác giả đã vận dụng các giác quan nào để cảm nhận, điều đó giúp em hình dung như thế nào về cảnh sông nước Cà Mau qua ấn tượng ban đầu của tác giả?
Câu 2. Đọc đoạn văn từ “Từ khi qua Chà Là” đến “khói sóng ban mai”.
a) Liệt kê những địa danh được nhắc đến trong bài và nhận xét về cách đặt tên các địa danh đó.
b) Đọc và tìm các chi tiết miêu tả cảnh dòng sông và rừng đước Năm Căn.
Câu 3. Đọc đoạn văn từ “Chợ Năm Căn” đến “vùng rừng Cà Mau” và thực hiện yêu cầu:
a) Ghi lại các chi tiết nói lên sự trù phú và độc đáo của chợ Năm Căn.
b) Qua cách miêu tả của tác giả, em hình dung như thế nào về chợ Năm Căn?
c) Kể ra ít nhất 2 điều em học được từ nghệ thuật tả cảnh của tác giả.
Trong thiên nhiên, có những sự biến đổi thật kỳ diệu: Mua đông, những thuốc là chuyển Nang màu vàng rồi rụng hết sang xuân chi chít những món nan nhu lên màu trẻ như NGÀ muôn hoa khoe sắc thăm
Em hãy tưởng tượng và viết thành một câu chuyện về sự biến đổi diệu kỳ đó. Hãy đặt têncho câu chuyện em vừa viết.
(Giúp mik với nha)
Nói 2 – 3 câu về một hiện tượng thiên nhiên, trong đó có từ ngữ chỉ hình dáng, màu sắc hoặc âm thanh.
Trời nắng chói chang, bỗng từ xa những đám mây đen ùn ùn kéo tới, những hạt mưa bắt đầu đổ xuống. Ngồi bên cửa sổ, nghe tiếng mưa rơi lộp độp, lộp độp thật vui tai. Những hạt mưa mỗi lúc một nặng hạt, mưa phủ trắng xóa cả một bầu trời.
Thế giới trước khi trẻ con ra đời:
- Từ ngữ phủ định "không , chưa"
- Từ "chỉ" lặp lại 3 lần: nhấn mạnh
- Trái đất "trụi trần" , hoang sơ
- Thế giới chưa có sự sống, không hình dáng, màu sắc
Thế giới sau khi trẻ con ra đời:
Sự thay đổi của thiên nhiên:
Hình ảnh , sự vật , hiện tượng : Mặt trời, cỏ cây, bông hoa, ngọn gió, sóng, sông, biển, cá tôm....
Màu sắc : Màu xanh của cây cỏ, màu đỏ của hoa......
Âm thanh : Tiếng chim hót, tiếng gió......
Ánh sáng : Mặt trời
=> Nhận xét : Hình ảnh về cuộc sống màu sắc, âm thanh, ánh sáng. Mọi sự thay đổi trên thế giới đều bắt nguồn từ sự sinh ra của trẻ con.
Nhờ đâu mầm non nhận ra mùa xuân về?
a) Nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân.
b) Nhờ sự im lặng của mọi vật trong màu xuân.
c) Nhờ màu sắc tươi tắn của cỏ cây, hoa lá trong màu xuân.
Mầm non nhận ra mùa xuân về nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân.
Các khổ thơ 2, 3, 4 nói về màu sắc của cảnh vật ở những thời điểm nào?
- Khổ thơ 2 nói về màu sắc của cảnh vật ở những thời điểm bình minh.
- Khổ thơ 3 nói về màu sắc của cảnh vật ở những thời điểm hoàng hôn.
- Khổ thơ 4 nói về màu sắc của cảnh vật ở những thời điểm đêm.
4. Những màu sắc nào của thiên nhiên được nhắc tới trong bài thể hiện đúng tên của miền Đất Đỏ?
a. Màu đất đỏ như chu sa.
b. Màu đỏ của những chùm chôm chôm.
c. Màu đỏ của những trái dừa.
d. Màu đỏ của hoa phượng.
e. Màu đỏ của ráng chiều.
Bài thơ “Mùa hạ đi đâu” đã thể hiện sự quan sát, cảm nhận tinh tế về cảnh sắc thiên nhiên đặc trưng của mùa hạ, mùa đông và qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên sâu sắc của tác giả . Em hãy trình bày những việc làm thể hiện tình yêu thiên nhiên của mình bằng một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu).
Mọi người giúp mik đc ko? mik sắp phải nộp bài rồi
Vì sao nói bức tranh thiên nhiên trong bài thơ in đậm màu sắc cổ điển mà vẫn gần gũi, thân thuộc?
Bài thơ tạo nên bức tranh thiên nhiên cổ kính, hoang sơ:
+ Không gian: mênh mông, bao la, rộng mở
+ Cảnh vật hiu quạnh,hoang vắng, đơn lẻ, hiu hắt buồn
+ Cổ kính, trang nghiêm, đậm chất Đường Thi
Các hình ảnh cổ: thuyền, nước, nắng, sông dài, trời rộng, bóng chiều, khói hoàng hôn...
+ Tràng Giang vẫn chưa nét mới, nét hấp dẫn của thơ hiện đại: âm thanh tự nhiên, âm thanh cuộc sống bình dị, mộc mạc được đưa vào thơ
- Sự hòa quyện, đan cài giữa chất cổ điển, sự gần gũi, thân thuộc tạo cho bài thơ vẻ đẹp độc đáo, đơn sơ mà tinh tế, cổ điển mà hiện đại
Đặt câu nói về bức tranh sau:
a) Một câu giới thiệu bức tranh hoặc người trong tranh.
b) Một câu nói về màu sắc hoặc hình dáng của sự vật.
c) Một câu nói về hoạt động của người.
b) Bạn chọn thức ăn, đồ uống nào? Vì sao?
Tìm chủ ngữ của các câu em vừa đặt.
a) Trong tranh là hình ảnh gia đình đang sửa soạn tết.
b, Chiếc ghế sô pha trong bức tranh có màu xanh.
c, Mẹ và em bé đang gói bánh chưng.
Chủ ngữ: Hình ảnh gia đình, chiếc ghế sô pha, mẹ và em bé