Nhắc lại chủ của 3 văn bản nhật dụng đã học ở lớp 8 . Chỉ ra PTBĐ chủ yếu mà mỗi văn bản sử dụng
Nhắc lại chủ đề của ba văn bản nhật dụng đã học ở lớp 8. Chỉ ra phương thức biểu đạt chủ yếu mà mỗi văn bản sử dụng.
Hãy chỉ ra sự khác biệt về cách sử dụng yếu tố tưởng tượng trong các văn bản truyện khoa học viễn tưởng mà em đã học và văn bản Trái tim Đan-kô.
Văn bản Trái tim Đan- ko mang ý nghĩa nhân văn ca cả và có xuất phát từ hiện thực cuộc sống, ca ngợi tình yêu thương.
Hãy chỉ ra sự khác biệt về cách sử dụng yếu tố tưởng tượng trong các văn bản truyện khoa học viễn tưởng mà em đã học và văn bản Trái tim Đan-kô.
Câu chuyện hư cấu, sự kiện giả tưởng (trong văn bản Trái tim Đan-kô: xé toang lồng ngực, dứt trái tim ra và giơ cao lên đầu). Yếu tố giả tưởng đã tạo ra những truyền thuyết đẹp đẽ, đầy khí phách.
Lập bảng thống kê các văn bản văn học nước ngoài đã học ở lớp 8 theo các cột: tên văn bản, tên tác giả, tên nước, thế kỉ, thể loại, nội dung chủ yếu, nét đặc sắc nghệ thuật nổi bật.
Chọn học thuộc lòng hai đoạn ở hai văn bản khác nhau, mỗi đoạn khoảng 10 dòng.
Khái quát lại chủ đề của văn bản "Tôi đi học" và "Trong lòng mẹ". Để thể hiện chủ đề văn bản, nhà văn đã sử dụng nghệ thuật chính nào?
Em cần gấp tối nay ạ, mong mọi người giúp đỡ, em cảm ơn!
khi xây dựng các nhân vật trong văn bản "Bài học đường đời đầu tiên ", tác giả đã sử dụng chủ yếu biện pháp tu từ nào ?Hãy lấy 3 ví dụ thể hiện biện pháp tu từ đó trong văn bản này. Nêu tác dụng của bện phấp tu từ đó trong việc miêu tả các nhân vật ?
So sánh các văn bản 2, 3 (ở mục I) với:
- Một bài học trong sách giáo khoa thuộc môn học khác.
- Một đơn xin nghỉ học hoặc một giấy khai sinh.
* Từ sự so sánh các văn bản trên, hãy rút ra nhận xét về những phương diện sau:
a) Phạm vi sử dụng của mỗi loại văn bản trong hoạt động giao tiếp xã hội.
b) Mục đích giao tiếp cơ bản của mỗi loại văn bản.
c) Lớp từ ngữ riêng được sử dụng trong mỗi loại văn bản
d) Cách kết cấu và trình bày ở mỗi loại văn bản.
So sánh văn bản (2), (3) của mục I với các loại văn bản khác :
a) Phạm vi sử dụng :
- Văn bản (2) dùng trong lĩnh vực giao tiếp nghệ thuật.
- Văn bản (3) dùng trong lĩnh vực giao tiếp về chính trị.
- Các bài học môn Toán, Vật lí, Hoá học, Sinh học, Lịch sử, Địa lí,… trong SGK dùng trong lĩnh vực giao tiếp khoa học.
- Đơn xin nghỉ học, giấy khai sinh dùng trong giao tiếp hành chính.
b) Mục đích giao tiếp cơ bản :
- Văn bản (2) : bộc lộ cảm xúc.
- Văn bản (3) : kêu gọi toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp.
- Các văn bản trong SGK: truyền tải các kiến thức khoa học ở các lĩnh vực toàn diện trong cuộc sống như Toán, Vật lí, Hoá học, Sinh học, …
- Văn bản đơn từ và giấy khai sinh nhằm trình bày, đề đạt hoặc ghi nhận những sự việc, hiện tượng liên quan giữa cá nhân với các tổ chức hành chính.
c) Lớp từ ngữ riêng :
- Văn bản (2) dùng các từ ngữ gần với ngôn ngữ sinh hoạt, giàu hình ảnh, cảm xúc và liên tưởng nghệ thuật.
- Văn bản (3) dùng nhiều từ ngữ chính trị, quân sự.
- Các văn bản trong SGK dùng nhiều từ ngữ, thuật ngữ thuộc các chuyên ngành khoa học riêng biệt.
- Văn bản đơn từ hoặc giấy khai sinh dùng nhiều từ ngữ hành chính trang trọng, đúng khuôn mẫu.
d) Cách kết cấu và trình bày ở mỗi loại văn bản:
- Văn bản (2) sử dụng thể thơ lục bát, có kết cấu của ca dao, dung lượng ngắn.
- Văn bản (3) có kết cấu ba phần rõ ràng, mạch lạc.
- Mỗi văn bản trong SGK cũng có kết cấu rõ ràng, chặt chẽ với các phần, các mục…
- Đơn và giấy khai sinh, kết cấu và cách trình bày đều đã có khuôn mẫu chung.
Nhận định nào sau đây không đúng về ngôn ngữ của văn bản
A. Diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu
B. Dùng nhiều biện pháp tu từ
C. Sử dụng thuật ngữ thuộc lĩnh vực mà văn bản đề cập
D. Chủ yếu sử dụng dạng câu trần thuật
Nhận định nào sau đây không đúng về ngôn ngữ của văn bản
A. Diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu
B. Dùng nhiều biện pháp tu từ
C. Sử dụng thuật ngữ thuộc lĩnh vực mà văn bản đề cập
D. Chủ yếu sử dụng dạng câu trần thuật
Phân tích văn bản Khan hiếm nước ngọt:
a) Chủ đề của văn bản là gì?
b) Xác định các đoạn văn và chủ đề của mỗi đoạn.
c) Nội dung các đoạn văn phục vụ cho chủ đề của văn bản như thế nào?
d) Dựa vào hiểu biết về các phép liên kết đã học ở tiêu học, hãy chỉ ra và phân tích một phép liên kết câu ở một đoạn văn trong văn bản.
a) Chủ đề của văn bản là sự khan hiếm nước ngọt
b) Các đoạn văn và chủ đề của mỗi đoạn:
- Đoạn 1 (Từ đầu đến … nhầm to): Nhầm tưởng về việc không bao giờ thiếu nước trên trái đất.
- Đoạn 2 (Từ Đúng là bề mặt… đến … trập trùng núi đá): Lí do khan hiếm nước ngọt.
- Đoạn 3 (Còn lại): Phương hướng giải quyết vấn đề khan hiếm nước ngọt.
c) Nội dung các đoạn văn là các luận điểm phục vụ cho chủ đề của văn bản
- Đoạn 1: Giới thiệu nội dung/chủ đề sẽ làm rõ trong văn bản (sự khan hiếm nước ngọt).
- Đoạn 2: nêu lên các bằng chứng để làm rõ chủ đề, chứng minh vì sao nước ngọt khan hiếm.
- Đoạn 3: Đưa ra giải pháp tiết kiệm nước ngọt.
d) Ở đoạn 1, tác giả sử dụng phép liên kết câu thay thế khi chọn những từ đồng nghĩa về biển: đại dương, biển cả,… Ở đoạn kết, câu thứ hai được liên kết với câu thứ nhất bằng phép lặp từ “nước ngọt”.