Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phan bich ngoc
Xem chi tiết
nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
9 tháng 10 2015 lúc 22:26

Điện xoay chiều thú vị ở chỗ đó, chúng ta có thể dùng biến đổi đại số, dùng giản đồ véc tơ (tạm gọi là véc tơ thường - véc tơ buộc và véc tơ trượt), ngoài ra còn có thể dùng số phức để giải. Tùy từng bài toán và tùy từng kinh nghiệm của mỗi người thì sẽ biết nên làm theo cách nào cho hợp lí. Em hãy cứ làm nhiều bài tập điện xoay chiều thì em sẽ nhận ra điều đó.

Dùng giản đồ véc tơ thường thì hầu như dạng bài tập nào cũng giải được.

Còn véc tơ trượt là một biến thể của véc tơ thường (dựa vào tính chất cộng véc tơ trong toán học), làm cho hình vẽ đỡ rối hơn.

Còn nên dùng theo cách nào thì như mình nói tùy từng bài toán và kinh nghiệm của mỗi người. Kinh nghiệm của mình là những bài toán mà cho mối liên hệ các điện áp chéo nhau (VD: URL, URC,...) thì dùng véc tơ thường, trường hợp còn lại thì dùng véc tơ trượt.

nguyễn mạnh tuấn
9 tháng 10 2015 lúc 23:54

vâng em cảm ơn thầy ạ.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
9 tháng 8 2023 lúc 13:42

Tham khảo

Pit tông chuyển động tịnh tiến.

Trục khuỷu và thanh truyền chuyển động quay.

Trục khuỷu, thanh truyền và pit tông là cơ cấu tay quay con trượt.

Huy Vũ
9 tháng 8 2023 lúc 13:42

tham khảo

 

Pit tông chuyển động tịnh tiến.

Trục khuỷu và thanh truyền chuyển động quay.

Trục khuỷu, thanh truyền và pit tông là cơ cấu tay quay con trượt.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
12 tháng 8 2023 lúc 13:24

Giống nhau: đều có tay quay (1), thanh truyền (2), giá đỡ (4).

- Khác nhau: 

+ Cơ cấu tay quay con trượt có con trượt (3).

+ Cơ cấu tay quay thanh lắc có thanh lắc (3).

Mai Trung Hải Phong
15 tháng 9 2023 lúc 16:34

Giống nhau: đều có tay quay (1), thanh truyền (2), giá đỡ (4).

Khác nhau: 

- Cơ cấu tay quay con trượt có con trượt (3).

- Cơ cấu tay quay thanh lắc có thanh lắc (3).

doraemon
Xem chi tiết
Yêu nè
31 tháng 1 2020 lúc 14:55

Chúng giống nhau và có thể dùng như nhau

○ First, I my job because it pays well. Second, my workplace is very close to my home.

○ Firstly, I my job because it pays well. Secondly, my workplace is very close to my home

Có 1 vài lưu ý đó bạn ạ

Khách vãng lai đã xóa
doraemon
31 tháng 1 2020 lúc 14:59

Nếu dùng như nhau thì có lưu ý gì khi dùng nó thay thế cho từ còn lại không bạn?

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng hôn  ( Cool Team )
31 tháng 1 2020 lúc 15:10

Chúng giống nhau và có thể dùng như nhau nhé em.

○ First, I my job because it pays well. Second, my workplace is very close to my home.

○ Firstly, I my job because it pays well. Secondly, my workplace is very close to my home.

nguồn:

https://www.toeicmoingay.com/hoi-dap/first-va-firstly-co-khac-nhau-khong

Khách vãng lai đã xóa
Trinh Viet Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
10 tháng 9 2021 lúc 23:27

giả sử bạn Dương tặng được nhiều nhất cho k người

gọi x_k là số đồng xu bạn dương tặng cho người thứ k theo thứ tự từ ít đến nhiều đồng xu nhất 

nên ta có : 

\(x_1< x_2< x_3< ..< x_k\)

cụ thể hơn ta có : \(x_i+1\le x_{i+1}\)

mà ta có : \(x_1+x_2+..+x_k=169\ge x_1+x_1+1+x_1+2+..+x_1+k-1=kx_1+\frac{k\left(k-1\right)}{2}\ge k+\frac{k\left(k-1\right)}{2}\)

hay ta có : \(k^2+k\le338\Rightarrow k\le17\)

vậy tối đa Dương tặng được cho 17 người

Khách vãng lai đã xóa
Lê Anh Chi
Xem chi tiết
Lê Giang
22 tháng 2 2017 lúc 16:32

Bạn ấy có thể tặng nhiều nhất là 17 bạn

Thân Ái

Nguyen Trung Hieu
24 tháng 2 2017 lúc 20:09

tai sao a ban

Lê Giang
13 tháng 3 2017 lúc 15:27

vì bạn ấy tăng cho 16 người đầu tiên mỗi người 1 số kẹo bằng số thứ tự của mình, còn bạn thứ 17 là 33 cai kẹo

Thu Bùi
Xem chi tiết
Minh Hồng
11 tháng 2 2022 lúc 15:08

Tham khảo

1. Bộ xương người chia làm ba phần là xương đầu (gồm các xương mặt và khối xương sọ), xương thân (gồm xương ức, xương sườn và xương sống) và xương chi (xương chi trên - tay và xương chi dưới - chân). Tất cả gồm 300 chiếc xương ở trẻ em và 206 xương ở người trưởng thành, dài, ngắn, dẹt khác nhau hợp lại ở các khớp xương.

2.  Khớp động có cử động linh hoạt hơn nhiều so với khớp bán động vì cấu tạo của khớp động có diện khớp ở 2 đầu xương tròn  lớn,  sụn trơn bóng  giữa  bao chứa dịch khớp chứa nhiều dịch nhầy trong khi đó diện khớp của khớp bán động phẳng  hẹp nên không có khả năng cử động linh hoạt cao.

Nguyễn acc 2
11 tháng 2 2022 lúc 15:08

refer:

1.chia làm ba phần là xương đầu (gồm các xương mặt và khối xương sọ), xương thân (gồm xương ức, xương sườn và xương sống) và xương chi (xương chi trên - tay và xương chi dưới - chân). Tất cả gồm 300 chiếc xương ở trẻ em và 206 xương ở người trưởng thành, dài, ngắn, dẹt khác nhau hợp lại ở các khớp xương.

2.Khớp động có cử động linh hoạt hơn nhiều so với khớp bán động vì cấu tạo của khớp động có diện khớp ở 2 đầu xương tròn  lớn,  sụn trơn bóng  giữa  bao chứa dịch khớp chứa nhiều dịch nhầy trong khi đó diện khớp của khớp bán động phẳng  hẹp nên không có khả năng cử động linh hoạt cao.

Milly BLINK ARMY 97
11 tháng 2 2022 lúc 15:11

Tham khảo:

1. Bộ xương người gồm 3 phần:

– Phần đầu: khối xương sọ có 8 xương ghép lại tạo thành hộp sọ lớn chứa não. Xương mặt nhỏ, có xương hàm.

– Phần thân: cột sống khớp với nhau, cong ở 4 chỗ. Các xương sườn gắn với cột sống và xương ức tạo thành lồng ngực.

– Phần chi: xương tay và xương chân.

2.

- Khớp động: Khả năng cử động linh hoạt

- Khớp bán động: Khả năng cử động hạn chế

- Khớp động cử động được dễ dàng nhờ hai đầu xương có sụn đầu khớp nằm trong một bao chứa dịch khớp (bao hoạt dịch)

Thanh Ngọc
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 5 2017 lúc 3:40

Đáp án D

Ta có

Khi thanh rơi xuống với vận tốc v thì sẽ có suất điện động cảm ứng là:   ξ = B v   l

Dòng điện cảm ứng tạo ra có chiều (Như hình vẽ) sao cho từ trường tạo ra đi ngược lại chiều của B để chống lại sự tăng của từ thông. Sử dụng quy tắc bàn tay trái, ta xác định được chiều của lực từ F → t  hướng lên trên. Dưới sự tác dụng của trọng lực P →  , thanh sẽ rơi càng ngày càng nhanh nên l sẽ tăng lên vì  I = ξ R = B v   l R  (v  tăng thì I cũng tăng)

Lại có  nên lực từ cũng sẽ tăng mãi cho đến khi bằng trọng lực P thì nó không tăng được nữa, và thanh sẽ chuyển động đều.

Vậy khi  v = v max  , ta có:

F t = P  

⇔ B 2 l 2 v max R = m . g  

⇔ v max = m g R B 2 l 2