Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Minh Thư
Xem chi tiết
Tiên Nguyễn Ngọc
27 tháng 8 2021 lúc 8:05

a, 

Gọi hai số tự nhiên liên tiếp là a và a + 1

Nếu a chia hết cho 2 thì bài toán được chứng minh.

Nếu a không chia hết cho 2 thì a = 2k + 1 (k∈N)

Suy ra: a + 1 = 2k + 1 + 1 = 2k + 2

Ta có: 2k ⋮ 2; 2 ⋮ 2

Suy ra: (2k + 2) ⋮ 2 hay (a + 1) ⋮ 2

Vậy trong hai số tự nhiên liên tiếp, có một số chia hết cho 2

Mik chỉ làm được câu a thôi nhưng vẫn mong bạn ủng hộ ^-^

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Thuỷ Tiên
Xem chi tiết
tina tina
27 tháng 7 2017 lúc 21:17

a) hai số liên tiếp thì sẽ có 1 số chẵn và  1 số lẻ , số chẵn là số chia hết cho 2 nên trong hai số tự nhiên liên tiếp sẽ có 1 số chia hết cho 2

Đình Bin
3 tháng 8 2019 lúc 21:32

a) Vì có 1 số chẵn và 1 số lẻ trong 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2 

b) Trong 3 số tự nhiên liên tiếp thì có số cộng các chữ số của số đó chia hết cho3 

c) Tổng 2 số tự nhiên liên tiếp là chẵn + lẻ = lẻ nên ko chia hết cho 2 

d) 3 số tự nhiên liên tiếp thì có 1 số chia 3 dư 1 , 1 số chia 3 dư 2 , 1 số chia hết cho 3 nên lấy số dư là 1+2=3 chia hết cho 3 nên tổng 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3

tran minh huy
3 tháng 8 2019 lúc 21:56

a)vì trong hai só tự nhiên liên tiếp có một số chẵn  và số lẻ nên có 1 số chia hết cho 2.

b)TH1: Nếu số đầu tiên có dạng 3k (k thuộc N) thì bài toán giải quyết xong 3k chia hết  cho 3

TH2: Nếu số đầu tiên có dạng 3k +1  

Thì số đó là 3k+1,3k+2,3k+3

Mà 3k+3 chia hết cho 3 nên bài toán giải quyết xong

TH3: Nếu số đầu tiên có dạng 3k +2

Thì số đó là 3k+2,3k+3,3k+4

Mà 3k+3 chia hết cho 3 nên bài toán giải quyết xong

c)Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp đó là a,a+1

Ta có :

a+a+1=2a+1 không chia hết cho 2

Vậy tổng 2 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 2

d)Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp đó là b,b+1,b+2

Ta có :

b+b+1+b+2= 3b+3  chia hết cho 3

Vậy tổng 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3

e)Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp đó là c,c+1,c+2,c+3

Ta có :

 c+c+1+c+2+c+3=4c+6 không chia hết cho 4

Vậy tổng 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4

Lê Thị Minh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 9 2021 lúc 22:00

a: Vì trong hai số tự nhiên liên tiếp chắc chắn sẽ có một số chẵn nên trong hai số tự nhiên liên tiếp, sẽ có một số chia hết cho 2

Nguyễn Kim Chi
Xem chi tiết
阮草~๖ۣۜDαɾƙ
23 tháng 9 2019 lúc 20:05

a. Ta có:

45 + 99 + 180 = 324

Vì: Số tận cùng của nó là số 4

=> 324 chia hết cho 2 

Tăng Thế Đạt
23 tháng 9 2019 lúc 20:09

 Bài 1

chỉ cần tính ra kết quả là đc

Bài 2

Giả sử một số tự nhiên bất kì = n

=> 2 số tự nhiên liên tiếp là n và n+1

- Với n = 2k+1=>n+1 = 2k+2 chia hết 2

- Với n = 2k => n chia hết 2

              Vậy trong 2 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết 2

vykhanh
Xem chi tiết
Vy Thị Hoàng Lan ( Toán...
14 tháng 7 2019 lúc 13:05

a, Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là n và n +1 

Nếu n chia hết cho 2 thì bài toàn luôn đúng

Nếu n chia 2 dư 1 thì  n = 2k+1

\(\Rightarrow\)n+1 = 2k + 2 chia hết cho 2 

\(\Rightarrow\)Trong 2 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 2

b, Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là n , n+1, n+2

Nếu n chia hết cho 3 thì bài toán luôn đúng

Nếu n chia 3 dư 1 thì n = 3k+1 

\(\Rightarrow\)n + 2 = 3k +3 chia hết cho 3 

Nếu n chia 3 dư 2 thì n = 3k + 2

\(\Rightarrow\)n + 1 = 3k + 3 chia hết cho 3 

\(\Rightarrow\)Trong 3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 3

c, Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là n, n+1,n+2 và n+3

Nếu n chia hết cho 4 thì bài toán luôn đúng 

Nếu n chia 4 dư 1 thì n = 4k +1

\(\Rightarrow\)n + 3 = 4k +4 chia hết cho 4 

Nếu n chia 4 dư 2 thì n = 4k +2 

\(\Rightarrow\)n+2=4k+4 chia hết cho 4 

Nếu n chia 4 dư 3 thì n = 4k +3

\(\Rightarrow\)n + 1 = 4k +4 chia hết cho 4 

\(\Rightarrow\)Trong 4 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 4 

Ngư Ngư Dễ Thương
Xem chi tiết

a; hai số tự nhiên liên tiếp có dạng: n; n + 1

Nếu n \(⋮\) 2 vậy trong hai số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 2

Nếu n = 2k + 1 thì n + 1 = 2k + 1 + 1 = 2k + (1 + 1) = 2k + 2 ⋮ 2

Từ những lập luận trên ta có hai số tự nhiên liên tiếp luôn có một số chia hết cho hai

 

   b; Ba số tự nhiên liên tiếp có dạng: n; n + 1; n + 2

Nếu n ⋮ 3 thì trong ba số tự nhiên liên tiếp luôn có một số chia hết cho 3

Nếu n : 3 dư 1 hoặc 2 thì n có dạng: m  = 3k + 1 hoặc n =  3k + 2

Trường hợp n = 3k + 1

khi đó n + 2 =  3k + 1 + 2 = 3k + (1 + 2) = 3k + 3 ⋮ 3

Trường hợp n = 3k + 2 thì n + 1 = 3k + 1 + 2  = 3k + (2 + 1) = 3k + 3

Từ những lập luận trên ta có:

Trong ba số tự nhiên liên tiếp luôn có một số chia hết cho 3

  

 

 

 

 

c; Bốn số tự nhiên liên tiếp có dạng:

n; n + 1; n + 2; n + 3

Khi đó tổng của bốn số tự nhiên liên tiếp là:

   n + n + 1 + n + 2 + n + 3 

= (n + n +  n + n) + (1+ 2 + 3)

 = 4n + (3+ 3)

= 4n + 6

= 4(n + 1) + 2  mà 2 không chia hết cho 4

Vậy tổng của bốn số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4

 

Nguyễn Như Ý
Xem chi tiết
Võ Hoàng Anh
28 tháng 9 2016 lúc 20:06

a) Ta co 2 so tu nhien lien tiep la a va a + 1

Neu a khong chia het cho 2 va a la so tu nhien => a chia 2 du 1, vay a + 1 chia 2 ko du => a + 1 chia het cho 2

Neu a + 1 khong chia het cho 2 va a + 1 la so tu nhien => a + 1chia 2 du 1, vay a chia 2 ko du => a chia het cho 2

=>

b) Tuong tu nhu cach o tren...

đố ai đoán dc tên mình
Xem chi tiết
Trung
6 tháng 9 2015 lúc 6:15

nhìu dzữ @@

Trung
6 tháng 9 2015 lúc 6:22

 Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp đó là k;k+1.k+2.k+3 
nếu k chia hết cho 4 thì -> điều phài cm 
nếu k chia cho 4 dư 1 thì k+3 chia hết cho 4 -> điều phài cm 
nếu k chia cho 4 dư 2 thì k+2 chia hết cho 4 -> điều phài cm 
nếu k chia cho 4 dư 3 thì k+1 chia hết cho 4 -> điều phài cm 

trỵutg
13 tháng 10 2015 lúc 11:03

gọi 3 số tự liên tiếp đó là a;a+1;a+2

ta có :       a+[a+1]+[a+2]     

              =[a+a+a]+[1+2]

              =3a        +   3

              =3  x  [a+1]   chia hết cho 3

              Vậy trong 3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 3.

 

              

Nguyễn Hữu Lực  2
Xem chi tiết
QuocDat
1 tháng 7 2017 lúc 12:13

a) Vì lần lượt các số tự nhiên chẵn đến lẻ hoặc lẻ đến chẵn , mà chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là số chẵn

=> đpcm

b) - Vì các số liên tiếp cách 3 số thì sẽ gặp trường hợp 1 trong 3 số chia hết cho 3 (*)

- Vì số chia hết cho 3 thì sẽ cách 3 số (**)

Từ (*) và (**) => đpcm