b) Đặt 1-2 câu nói về màu sắc của một vật.
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với mỗi phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng
a. Ta thấy một vật có màu nào thì có
b. Màu sắc của các vật mà ta thường nói hàng ngày là
c. Tuy nhiên, màu sắc các vật mà ta thấy được phụ thuộc vào
d. Một vật màu đỏ, đặt dưới ánh sáng lục thì sẽ
1. Màu sắc ánh sáng chiếu vào vật đó
2. Có màu đen
3. Ánh sáng màu đỏ đi từ vật tới mắt ta
4. Màu sắc của chúng mà ta thấy được dưới ánh sáng trắng
Đặt câu nói về bức tranh sau:
a) Một câu giới thiệu bức tranh hoặc người trong tranh.
b) Một câu nói về màu sắc hoặc hình dáng của sự vật.
c) Một câu nói về hoạt động của người.
b) Bạn chọn thức ăn, đồ uống nào? Vì sao?
Tìm chủ ngữ của các câu em vừa đặt.
a) Trong tranh là hình ảnh gia đình đang sửa soạn tết.
b, Chiếc ghế sô pha trong bức tranh có màu xanh.
c, Mẹ và em bé đang gói bánh chưng.
Chủ ngữ: Hình ảnh gia đình, chiếc ghế sô pha, mẹ và em bé
Hãy đặt 2 câu thành ngữ hoặc tục ngữ nói về màu sắc
Đặt 3 câu hỏi khi em quan sát bầu trời
Câu 1: Về màu sắc của mây: …...............
Câu 2: Về gió: ....................
Câu 3: Về bầu trời...................
Câu 1: Khi trời nắng, mây có màu gì?
Câu 2: Hôm nay, trời nắng, có gió không nhỉ?
Câu 3: Mặt trời có hình gì?
Các khổ thơ 2, 3, 4 nói về màu sắc của cảnh vật ở những thời điểm nào?
- Khổ thơ 2 nói về màu sắc của cảnh vật ở những thời điểm bình minh.
- Khổ thơ 3 nói về màu sắc của cảnh vật ở những thời điểm hoàng hôn.
- Khổ thơ 4 nói về màu sắc của cảnh vật ở những thời điểm đêm.
“Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da”
“Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh”
Câu hỏi
1. Hai câu sau, mỗi câu nói về nhân vật nào?
2. Hai cách miêu tả sắc đẹp của hai nhân vật ấy có gì giống và khác nhau? Sự khác nhau ấy có liên quan gì đến tính cách và số phận của mỗi nhân vật?
3. Từ câu chủ đề sau: “Khác với Thúy Vân, Thuý Kiều có vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà cả tài lẫn sắc”. Hãy viết tiếp khoảng 10 câu văn để hoàn thành một đoạn văn theo cách Tổng hợp – Phân tích - Tổng hợp.
Đặt 2 câu ghép
a. Biểu thị quan hệ giả thiết ( nói về một loài hoa )
b. Biểu thị quan hệ tương phản ( nói về một đồ vật )
Chọn câu nói sai khi nói về trọng tâm của vật rắn A. Trọng lực có điểm đặt tại trọng tâm vật B. Trọng tâm của một vật luôn nằm bên trong vật C. Khi vật rắn dời chỗ thì trọng tâm của vật cũng dời chỗ như một điểm của vật D. Trọng tâm G của vật phẳng, mỏng và có dạng hình học đối xứng nằm ở tâm đối xứng của vật
B - vì trọng tâm của vật không phải lúc nào cũng nằm bên trong vật
Đặt một câu có dùng tính từ
1 nói về một người bạn thân của em
2 nói về một sự vật quen thuộc với em
1 . Em có một người bạn thân rất thông minh . ( Tính từ là thông minh )
2 . Ngôi trường của em được xây dựng lại khang trang và sạch sẽ hơn trước ( tính từ là khang trang và sạch sẽ )
Người bạn thân của em nấu ăn rất ngon.
Cái bút của em viết rất dễ
1:
Bạn Hiển rất tốt bụng.
2:
Cái bút này tuy đã cũ nhưng vẫn còn lưu giữ bao kỉ niệm đáng nhớ.
Dựa theo cách viết trong bài Làm việc thật là vui, hãy đặt một câu nói về:
Một loài cây hoặc một loài hoa.
Gợi ý: Em hãy đặt câu nói về hoạt động của mỗi con vật, đồ vật hoặc loài cây.
Một loài cây hoặc một loài hoa.
- Hoa sữa nở báo hiệu mùa thu đến.