Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Cẩm Vân
Xem chi tiết
Lê Hồng Nguyên
6 tháng 12 2015 lúc 12:12

nhiều quá ko hiểu gì hết

Đinh Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Anh
Xem chi tiết
lê quỳnh anh
21 tháng 12 2016 lúc 20:37

4. x + 16 chia hết cho x + 1

Ta có

x + 16 = ( x + 1 ) + 15

Mà x + 1 chia hết cho 1

=> 15 phải chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(15)

Ư(15) = { 1 ; 15 ; 3 ; 5 }

TH1 : x + 1 = 1 => x = 1 - 1 = 0

TH2 : x + 1 = 15 => x = 15 - 1 = 14

TH3 : x + 1 = 3 => x = 3 - 1 = 2

TH4 : x + 1 = 5 => x = 5 - 1 = 4

Vậy x = 0 ; 14 ; 4 ; 2

 

lê quỳnh anh
21 tháng 12 2016 lúc 20:43

1

a . Để A chia hết cho 9 thì các số hạng của nó phải chia hết cho 9

Mà 963 , 2439 , 361 chia hết cho 9

=> x cũng phải chia hết cho 9

Vậy điều kiện để A chia hết cho 9 là x chia hết cho 9

Và ngược lại để A ko chia hết cho 9 thì x không chia hết cho 9

b. Tương tự phần trên nha

Trần Thị Mai Chi
6 tháng 1 2017 lúc 17:48

A = 963 + 2463 + 351 + x với x thuộc số tự nhiên

* x chia hết cho 4

Để x chia hết cho 4 thì các số hạng trong tổng phải chia hết cho x mà

963 ; 2493 ; 351 đều chia hết cho 9

Vậy x phải là một số tự nhiên chia hết cho 9

* x không chia hết cho 9 thì một trong những số hạng trên phải có một số không chia hết cho 9

Mà cả 3 số hạng đã biết đều chia hết cho 9 nên x sẽ không chia hết cho 9.

b , tương tự , tự làm cho mình nha !

còn bài 2 mình đã làm giúp cho bạn Ho Chin thiểu rồi cậu tự vào tham khảo nha !

3

Ta có dãy số để biểu hiện những số đã chia hết cho 5 từ 1 đến 1000 :

5 ; 10 ; 15 ; 20; 25;....1000

SSH của dãy số trên là

( 1000 - 5 ) :5 +1 = 200 số hạng

tổng của 10^18 + 8 =( 10 +8)^18

= 18 ^ 18

Trong đó 18 chia hết cho 2 và 3 nên tổng 10^18 chia hết cho 2 và 3

c cứ tương tự

d;

Ta có ab-ba ( với a >b )

vd : 21 -12 = 9

vậy ab-ba chia hết cho 9

vì x + 16 chia hết cho x + 1 nên

x + 16 = (x + 1 ) + 15 ( x chia hết cho 1 )

suy ra 15 phải chia hết cho x+1 ( 15 là B của x + 1)

Và ngược lại x + 1 là Ư(15)

Ta có Ư ( 15 ) = { 1 ; 3 ; 5; 15 }

do x+1 nên ta biết { 1 - 1 ; 3 - 1 ; 5 - 1 ; 15 - 1 }

Sẽ có kết quả lần lượt sau : 0 ; 2 ; 4 ; 14

Vậy x thuộc { 0 ; 2 ; 4 ; 14 }

pthao dayy
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
21 tháng 10 2023 lúc 17:34

Bài 4:

a chia 11 dư 5 dạng tổng quát của a là:

\(a=11k+5\left(k\in N\right)\)

b chia 11 dư 6 dạng tổng quát của b là:
\(b=11k+6\left(k\in N\right)\)

Nên: \(a+b\)

\(=11k+5+11k+6\)

\(=\left(11k+11k\right)+\left(5+6\right)\)

\(=k\cdot\left(11+11\right)+11\)

\(=22k+11\)

\(=11\cdot\left(2k+1\right)\)

Mà: \(11\cdot\left(2k+1\right)\) ⋮ 11

\(\Rightarrow a+b\) ⋮ 11 

HT.Phong (9A5)
21 tháng 10 2023 lúc 17:31

Bài 1: Mình làm rồi nhé !

Bài 2:

a) Dạng tổng quát của A là:

\(a=36k+24\left(k\in N\right)\)

b) a chia hết cho 6 vì: 

Ta có: \(36k\) ⋮ 6 và 24 ⋮ 6

\(\Rightarrow a=36k+24\) ⋮ 6

c) a không chia hết cho 9 vì:

Ta có: \(36k\) ⋮ 9 và 24 không chia hết cho 9 

\(\Rightarrow a=36k+24\) không chia hết cho 9 

Hong K Trinh
Xem chi tiết
Hien Le
16 tháng 8 2016 lúc 9:24

1

a) 102005-1 không chia hết cho cả 3 và 9 vì 1 + 9 = 10 ( không tính số 0)

b) 102006+ 2 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 vì: 1 + 2=3 ( không tính số 0)

2

a) *\(\in\){ 1;4;7}

b ) *\(\in\){ 6}

c) *(trước)\(\in\){ 0,3,6,9}

*(sau)\(\in\){ 0}

d) * ( trước) \(\in\){ 7}

* ( sau) \(\in\){ 0}

Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Hoàng Huy
12 tháng 10 2015 lúc 16:17

a,Từ 1 đến 1000 có bao nhiêu số chia hết cho 5

b,Tổng 10^15 + 8 có chia hết cho 9 và 2 không

c,Tổng 10^2015 + 8 có chia hết cho 9 không

d,Tổng 10^2015+ 14 có chia hết cho 3 và 2 không

e,Hiệu 10^2015 - 4 có chia hết cho 3 không

Đỗ Thị Loan
Xem chi tiết
Bảo_Nà Ní
27 tháng 6 2018 lúc 8:50

a) Từ 1 đến 1000 có 200 số chia hết cho 5.

b) Tổng 10^15+8 ko chia hết cho 9 có chia hết cho 2.

c) Tổng 10^2010+8  ko chia hết cho 9.

d) Tổng 10^2010+14 chia hết cho 3 và 2.

e) Hiệu 10^2010-4 có chia hết cho 3.

Đúng thì tk nha bn.

Nguyễn Tiến Minh
5 tháng 12 2018 lúc 20:38

thanks bạn

mNhãn
phan thi yen nhi
Xem chi tiết
Happy memories
15 tháng 12 2015 lúc 8:20

Bạn dựa vào công thức:

(số cuối - số đầu) : (khoảng cách) + 1 

a) Số lớn nhất 1000

Số bé nhất 5

Khoảng cách 5

=> Có: (1000 - 5)/5 + 1 = 200 (số) 

Phan Thị Huyền
Xem chi tiết