Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
no name ok
16 tháng 3 2022 lúc 13:19

bạn " thất tình :))) " trả lời cho bn r mà !!!

Bình luận (0)
TV Cuber
16 tháng 3 2022 lúc 13:20

tham khảo :

1.Năng lượng gió

Ngày nay, các tuabin gió thường có quy mô lớn với công suất từ ​​khoảng 600 kW đến 9 MW. Đây là thiết bị giúp tạo ra một lượng tương đối lớn nhờ vào sức gió thổi. Khi tốc độ gió tăng, sản lượng điện cũng tăng lên đạt công suất tối đa cho tuabin.Những khu vực có gió mạnh liên tục là nơi lý tưởng cho các trang trại điện gió. Thông thường, số giờ đầy tải của tuabin gió có thể thay đổi từ 16% đến 57% hàng năm và sẽ cao hơn ở các vị trí ngoài khơi.

2. Năng lượng mặt trời

Có nhiều cách khai thác năng lượng mặt trời nhờ sử dụng những công nghệ hiện đại như: sưởi ấm, năng lượng mặt trời tập trung (CSP), kiến trúc năng lượng mặt trời, quang điện, quang điện bộ tập trung (CPV) và quang hợp nhân tạo.Ngày nay, con người còn sử dụng nguồn năng lượng tái tạo này theo nhiều cách khác nhau như tạo ra điện cung cấp cho thiết bị điện, làm nước nóng,… để phục vụ nhu cầu trong cuộc sống.

3. Thủy điệnThủy điện

là nguồn năng lượng sạch hoàn toàn đang được ứng dụng nhiều ở hầu hết các quốc gia. Thủy điện hoạt động dựa vào sức nước trong các dòng nước có tốc độ nhanh để thiết lập tuabin máy phát điện.Hiện nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều xây dựng hệ thống các nhà máy thủy điện, đập thủy điện. Tuy nhiên, những công trình này không được xem là năng lượng tái tạo. Lý do là vì thủy điện cũng như các con đập này làm giảm dòng chảy tự nhiên và chuyển hướng dòng chảy. Bên cạnh đó, thủy điện và đập thủy điện còn tác động đến con người cũng như quần thể sinh vật sinh sống trong khu vực đó. Các nhà máy thủy điện nhỏ sẽ được quản lý cẩn thận hơn để không gây ra các tác động đến môi trường.

4. Năng lượng sinh học

Năng lượng sinh học (hay còn gọi là năng lượng sinh khối) có nguồn gốc từ động vật, cây trồng. Nguồn năng lượng tái tạo này có thể được sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp nhờ vào quá trình đốt cháy để tạo ra nhiệt.Gần đây, các nhà khoa học chỉ ra rằng đốt sinh khối có nguồn gốc từ thực vật tạo ra lượng khí CO2 cao, gây nên những ảnh hưởng tiêu cực đối với môi trường. Vì vậy, sinh khối đang dần không được coi là một nguồn năng lượng sạch hoàn toàn.

5. Năng lượng địa nhiệt

Năng lượng địa nhiệt của Trái Đất sinh ra từ sự hình thành của ban đầu hành tinh và sự phân rã phóng xạ của khoáng chất.Ở một số khu vực có độ dốc địa nhiệt đủ cao sẽ khai thác được và tạo ra điện. Tuy nhiên, công nghệ để khai thác năng lượng địa nhiệt vẫn bị giới hạn ở một vài nơi. Ngoài ra, vấn đề kỹ thuật cũng làm hạn chế tiện ích của loại năng lượng này.

6. Năng lượng chất thải rắn

Ngày nay, chuyển hóa chất thải rắn thành năng lượng là biện pháp tái chế rác thải hữu cơ hiệu quả. Hoạt động này không chỉ xử lý rác thải thành điện năng mà còn giảm phát thải khí nhà kính.Nhiều quốc gia đã giải quyết hiệu quả vấn đề rác thải, đặc biệt là chuyển hóa thành nguyên liệu thô cho các hoạt động công nghiệp. Có thể kể đến như: các quốc gia khu vực Bắc Âu, Singapore, Nhật Bản, Mỹ, Đức,...Ở các nước đang phát triển, số lượng và mật độ rác đô thị còn tăng cao hơn các nước phát triển. Tuy nhiên, việc xử lý rác thải lại gặp nhiều hạn chế hơn do thiếu vốn đầu tư và công nghệ.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
thất tình :))
16 tháng 3 2022 lúc 13:13

lỗi

Bình luận (2)
Hải Vân
16 tháng 3 2022 lúc 13:14

lỗi rùi

Bình luận (0)
thất tình :))
16 tháng 3 2022 lúc 13:17

tham khảo :

1.Năng lượng gió

Ngày nay, các tuabin gió thường có quy mô lớn với công suất từ ​​khoảng 600 kW đến 9 MW. Đây là thiết bị giúp tạo ra một lượng tương đối lớn nhờ vào sức gió thổi. Khi tốc độ gió tăng, sản lượng điện cũng tăng lên đạt công suất tối đa cho tuabin.Những khu vực có gió mạnh liên tục là nơi lý tưởng cho các trang trại điện gió. Thông thường, số giờ đầy tải của tuabin gió có thể thay đổi từ 16% đến 57% hàng năm và sẽ cao hơn ở các vị trí ngoài khơi.

2. Năng lượng mặt trời

Có nhiều cách khai thác năng lượng mặt trời nhờ sử dụng những công nghệ hiện đại như: sưởi ấm, năng lượng mặt trời tập trung (CSP), kiến trúc năng lượng mặt trời, quang điện, quang điện bộ tập trung (CPV) và quang hợp nhân tạo.Ngày nay, con người còn sử dụng nguồn năng lượng tái tạo này theo nhiều cách khác nhau như tạo ra điện cung cấp cho thiết bị điện, làm nước nóng,… để phục vụ nhu cầu trong cuộc sống.

3. Thủy điệnThủy điện

là nguồn năng lượng sạch hoàn toàn đang được ứng dụng nhiều ở hầu hết các quốc gia. Thủy điện hoạt động dựa vào sức nước trong các dòng nước có tốc độ nhanh để thiết lập tuabin máy phát điện.Hiện nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều xây dựng hệ thống các nhà máy thủy điện, đập thủy điện. Tuy nhiên, những công trình này không được xem là năng lượng tái tạo. Lý do là vì thủy điện cũng như các con đập này làm giảm dòng chảy tự nhiên và chuyển hướng dòng chảy. Bên cạnh đó, thủy điện và đập thủy điện còn tác động đến con người cũng như quần thể sinh vật sinh sống trong khu vực đó. Các nhà máy thủy điện nhỏ sẽ được quản lý cẩn thận hơn để không gây ra các tác động đến môi trường.

4. Năng lượng sinh học

Năng lượng sinh học (hay còn gọi là năng lượng sinh khối) có nguồn gốc từ động vật, cây trồng. Nguồn năng lượng tái tạo này có thể được sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp nhờ vào quá trình đốt cháy để tạo ra nhiệt.Gần đây, các nhà khoa học chỉ ra rằng đốt sinh khối có nguồn gốc từ thực vật tạo ra lượng khí CO2 cao, gây nên những ảnh hưởng tiêu cực đối với môi trường. Vì vậy, sinh khối đang dần không được coi là một nguồn năng lượng sạch hoàn toàn.

5. Năng lượng địa nhiệt

Năng lượng địa nhiệt của Trái Đất sinh ra từ sự hình thành của ban đầu hành tinh và sự phân rã phóng xạ của khoáng chất.Ở một số khu vực có độ dốc địa nhiệt đủ cao sẽ khai thác được và tạo ra điện. Tuy nhiên, công nghệ để khai thác năng lượng địa nhiệt vẫn bị giới hạn ở một vài nơi. Ngoài ra, vấn đề kỹ thuật cũng làm hạn chế tiện ích của loại năng lượng này.

6. Năng lượng chất thải rắn

Ngày nay, chuyển hóa chất thải rắn thành năng lượng là biện pháp tái chế rác thải hữu cơ hiệu quả. Hoạt động này không chỉ xử lý rác thải thành điện năng mà còn giảm phát thải khí nhà kính.Nhiều quốc gia đã giải quyết hiệu quả vấn đề rác thải, đặc biệt là chuyển hóa thành nguyên liệu thô cho các hoạt động công nghiệp. Có thể kể đến như: các quốc gia khu vực Bắc Âu, Singapore, Nhật Bản, Mỹ, Đức,...Ở các nước đang phát triển, số lượng và mật độ rác đô thị còn tăng cao hơn các nước phát triển. Tuy nhiên, việc xử lý rác thải lại gặp nhiều hạn chế hơn do thiếu vốn đầu tư và công nghệ.

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 2 2018 lúc 11:58

+ Tiện lợi, dễ vận chuyển do điện năng được truyền đến nơi tiêu thụ qua mạng lưới điện và được kết nối với các thiết bị điện bằng ổ cắm, dễ dàng chuyển hóa thàng dạng năng lượng khác, không cần kho chứa, hiệu suất cao.

+ Sạch sẽ và hiệu quả: Khi chuyển thành các năng lượng khác, điện năng không sinh ra khí độc hại làm ô nhiễm moi trường và hiệt suất chuyển hóa điện năng thành các năng lượng khác cần dùng thường rất cao so với các dạng chuyển hóa khác.

Bình luận (0)
Đoàn Gia Khang 6a2
Xem chi tiết
Đoàn Gia Khang 6a2
19 tháng 5 2022 lúc 9:17

Ngày mai mình thi rồi nên mong các bạn làm nhanh giúp mình. Mình xin cảm ơn.

Bình luận (0)
ERROR?
19 tháng 5 2022 lúc 15:50

C1:http://www.dlhaiduong.evn.com.vn/c3/dao-tao/Cac-bien-phap-tiet-kiem-nang-luong-13-845.aspx

 

Bình luận (0)
ERROR?
19 tháng 5 2022 lúc 15:51

C2:Năng lượng tái tạo hay năng lượng tái sinh là năng lượng từ những nguồn liên tục mà theo chuẩn mực của con người là vô hạn như năng lượng mặt trời, gió, mưa, thủy triều, sóng và địa nhiệt.. Nguyên tắc cơ bản của việc sử dụng năng lượng tái sinh là tách một phần năng lượng từ các quy trình diễn biến liên tục trong môi trường và đưa vào trong các sử dụng kỹ thuật. Các quy trình này thường được thúc đẩy đặc biệt là từ Mặt Trời. Năng lượng tái tạo thay thế các nguồn nhiên liệu truyền thống trong 4 lĩnh vực gồm: phát điện, đun nước nóng, nhiên liệu động cơ, và hệ thống điện độc lập nông thôn

Bình luận (0)
Shinobu Kochou
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
15 tháng 1 2021 lúc 14:29

- Đèn sợi đốt:

 + Ưu điểm: Ánh sáng liên tục

 + Nhược điểm:

  * Tuổi thọ thấp

  * Tốn điện

- Đèn compact:

 + Ưu điểm: 

  * Tuổi thọ cao

  * Tiết kiệm điện

 + Nhược điểm: Ánh sáng không liên tục gây hại cho mắt

- Đèn LED:

 + Ưu điểm:

  * Hiệu suất phát quang cao

  * Tiết kiệm điện

  * Tuổi thọ cao

  * Ánh sáng liên tục

 + Nhược điểm: Chắc không có :v

Việt Nam ngưng nhập khẩu và sản xuất đèn sợi đốt. Vì đèn sợi đốt có rất nhiều nhược điểm, nếu dùng đèn sợi đốt làm vật thắp sáng thì rất tốn tiền điện, nhiệt mà nó tỏa ra cũng rất lớn, không đáp ứng nhu cầu của người dân là "rẻ - tốt"

 

Bình luận (0)
❤ ~~ Yến ~~ ❤
15 tháng 1 2021 lúc 14:38

* Đèn sợi đốt:

Ưu điểm: 

+ Không cần chấn lưu

+ Đèn phát ra ánh sáng liên tục

Nhược điểm:

+ Hiệu suất phát quang thấp khoảng 4-5% điện năng tiêu thụ

+ Tuổi thọ thấp 1000 giờ

Đèn compact:

Ưu điểm:

+ Hiệu suất phát quang khá cao đến khoảng 25%

+ Tuổi thọ khoảng 8000 giờ

Nhược điểm:

+ Đèn phát ra ánh sáng không liên tục, có hiệu ứng nhấp nháy gây mỏi mắt

+ Cần chấn lưu điện cảm và tắc te hoặc chấn lưu điện tử

Đèn LED:

Ưu điểm:

+ Hiệu suất phát sáng cao đến 40%

+ Tuổi thọ cao 10000 giờ

Nhược điểm:

+ Nguồn nuôi là nguồn một chiều, điện áp thấp

* Việt Nam đã ngưng nhập khẩu và sản xuất đèn halogen, đèn compact huỳnh quang (em nghĩ cũng có nguy cơ vì trong đó có chứa 5 mg thủy ngân gây hại cho sức khỏe khi bòng đèn bị vỡ). Vì các đèn trên gây ảnh hưởng sức khỏe của con người, môi trường...

Bình luận (1)
Aurora
15 tháng 1 2021 lúc 18:29

Đèn sợi đốt

Ưu điểm:

Chi phí đầu tư khá rẻ.

Bóng đèn duy trì liên tục, ánh sáng tự nhiên, không bị ngắt như các loại bóng huỳnh quang do đó bảo vệ mắt khi sử dụng lâu dài.

Nhược điểm:

-Tỏa nhiệt gây khô, nóng khó chịu cho người dùng, khi ngồi học hay làm việc sẽ bị khó chịu, chóng mệt mỏi, nhức mắt, bị chói lóa bởi ánh sáng không phủ đều trên một mặt phẳng.

- Tiêu hao điện năng, vì tới 80% điện năng chuyển thành nhiệt.

- Độ bền thấp, không thích hợp di chuyển các vị trí vì dễ làm đứt dây tóc.

Bóng đèn Led

Ưu điểm:

- Kết hợp được yếu tố chất lượng của đèn sợi đốt và tính tiết kiệm điện năng của đèn huỳnh quang, cộng thêm công nghệ chống chói lóa, tăng tuổi thọ của đèn và thân thiện với môi trường, không có các tác nhân gây hại cho người dùng.

- Siêu Tiết kiệm điện nhờ có hiệu năng cao nhất trong các loại bóng đèn điện kể trên.

Nhược điểm:

- Mức giá khá cao.

Bóng đèn compact 

Ưu điểm:

- Tiết kiệm điện năng vượt trội so với đèn sợi đốt hay đèn halogen.

- Chi phí không quá cao.

Nhược điểm:

- Loại đèn này cũng là tác nhân giảm thiểu thị lực và gây cận thị bởi độ sáng và màu giảm theo thời gian.

- Chứa thủy ngân và các kim loại có hại nên có nguy cơ mất an toàn.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 2 2017 lúc 8:43

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 12 2017 lúc 8:45

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 1 2020 lúc 7:29

Đáp án D

Công thoát e của kim loại:

.

→ Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện cho kim loại này có năng lượng là ε3ε4.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 7 2019 lúc 8:10

Bình luận (0)