Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Anh Tuấn
Xem chi tiết
Lê Nguyên 	Khôi
Xem chi tiết
Cao Văn	Phong
18 tháng 12 2021 lúc 19:44
?????!!!Ʃ[]
Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Khánh Thi
28 tháng 12 2021 lúc 19:10

riiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii riiiiiiiiiiiiiiiiiiii là ma đó

Khách vãng lai đã xóa
Phines And Ferb
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
21 tháng 5 2015 lúc 16:40

Gọi p là số nguyên tố phải tìm.

Ta có: p chia cho 60 thì số dư là hợp số \(\Rightarrow\) p = 60k + r = 22.3.5k + r  với k,r \(\in\) N ; 0 < r < 60 và r là hợp số.

Do p là số nguyên tố nên r không chia hết các thừa số nguyên tố của p là 2 ; 3 và 5.

Chọn các hợp số nhỏ hơn 60, loại đi các số chia hết cho 2 ta có tập hợp A =  {9 ; 15 ; 21 ; 25 ; 27 ; 33 ; 35 ; 39 ; 45 ; 49 ; 21 ; 55 ; 57}

Loại ở tập hợp A các số chia hết cho 3 ta có tập hợp B = {25 ; 35 ; 49 ; 55}

Loại ở tập hợp B các số chia hết cho 5 ta có tập hợp C = {49}

Do đó r = 49. Suy ra p = 60k + 49. Vì p < 200 nên k = 1, khi đó p = 60.1 + 49 = 109 hoặc k = 2, khi đó p = 60.2 + 49 = 169.

Loại p = 169 = 132 là hợp số.\(\Rightarrow\) chỉ có p = 109

                                          Vậy số nguyên tố phải tìm là 109.

Đinh Tuấn Việt
21 tháng 5 2015 lúc 16:43

Bài này mình tự làm nhá, mình xem ở trên mạng chưa có ai giải được bài này đâu, cũng không có ở trong câu hỏi tương tự nên các bạn khác đừng có bắt bẻ mình. Bài này hay và khó đấy nên bạn hỏi câu này, các bạn khác và O-L-M chọn đúng nha !

Nguyễn Tuấn Tài
21 tháng 5 2015 lúc 16:49

đinh tuấn việt ơi thảo mai copy bài của cậu đúng ko

Nhok Silver Bullet
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
22 tháng 7 2015 lúc 21:21

Bài 1 :

Gọi p là số nguyên tố phải tìm.

Ta có: p chia cho 60 thì số dư là hợp số $⇒$⇒ p = 60k + r = 22.3.5k + r  với k,r $∈$∈ N ; 0 < r < 60 và r là hợp số.

Do p là số nguyên tố nên r không chia hết các thừa số nguyên tố của p là 2 ; 3 và 5.

Chọn các hợp số nhỏ hơn 60, loại đi các số chia hết cho 2 ta có tập hợp A =  {9 ; 15 ; 21 ; 25 ; 27 ; 33 ; 35 ; 39 ; 45 ; 49 ; 21 ; 55 ; 57}

Loại ở tập hợp A các số chia hết cho 3 ta có tập hợp B = {25 ; 35 ; 49 ; 55}

Loại ở tập hợp B các số chia hết cho 5 ta có tập hợp C = {49}

Do đó r = 49. Suy ra p = 60k + 49. Vì p < 200 nên k = 1, khi đó p = 60.1 + 49 = 109 hoặc k = 2, khi đó p = 60.2 + 49 = 169.

Loại p = 169 = 132 là hợp số  chỉ có p = 109.

Số cần tìm là 109.

Hồ Ngọc Minh Châu Võ
22 tháng 7 2015 lúc 21:40

2)Gọi số nguyên tố đó là n, ta có n=30k+r (r<30, r nguyên tố) 
Vì n là số nguyên tố nên r không thể chia hết cho 2,3,5 
Nếu r là hợp số không chia hết cho 2,3,5 thì r nhỏ nhất là 7*7 = 49 không thỏa mãn 
Vậy r cũng không thể là hợp số 
Kết luận: r=1 

Kudo Shinichi
30 tháng 10 2016 lúc 18:25

Gọi số nguyên tố là p, ta có: 

- p = 30k + r. Vì 30= 3.2.5

-30= 3.2.5.k + r

-Vì p là số nguyên tố nên r sẽ không chia hết cho 3,2,5.

-Các số không phải là hợp số  mà không chia hết cho 2 là: 1;3;5;7;9;11;13;15;17;19;21;23;25;27;29.

-Loại các số 3;9;15;21;27 vì những số này chia hết cho 3.

- Loại số 5 vì số này chia hết cho 5. Ta còn các số 1,7,13,17,19,29.

-Còn lại bạn tự khai thác nhé!

Cao Văn	Phong
Xem chi tiết
Monkey D. Luffy
31 tháng 1 2022 lúc 22:32

Sắp Giao Thừa cũng là Tết rồi.

Chúc bạn học tốt, chăm ngoan vâng lời bố mẹ nhé !!

Ăn mong chóng lớn, thêm 1 tuổi nào !! 

zui zẻ nhé !!!!!!!!!!

Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Bảo Nhi
31 tháng 1 2022 lúc 23:15

109 NHÉ BN, HOK TỐT!

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Minh Đức
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
31 tháng 5 2015 lúc 12:43

Gọi p là số nguyên tố phải tìm.

Ta có: p chia cho 60 thì số dư là hợp số  p = 60k + r = 22.3.5k + r  với k,r  N ; 0 < r < 60 và r là hợp số.

Do p là số nguyên tố nên r không chia hết các thừa số nguyên tố của p là 2 ; 3 và 5.

Chọn các hợp số nhỏ hơn 60, loại đi các số chia hết cho 2 ta có tập hợp A =  {9 ; 15 ; 21 ; 25 ; 27 ; 33 ; 35 ; 39 ; 45 ; 49 ; 21 ; 55 ; 57}

Loại ở tập hợp A các số chia hết cho 3 ta có tập hợp B = {25 ; 35 ; 49 ; 55}

Loại ở tập hợp B các số chia hết cho 5 ta có tập hợp C = {49}

Do đó r = 49. Suy ra p = 60k + 49. Vì p < 200 nên k = 1, khi đó p = 60.1 + 49 = 109 hoặc k = 2, khi đó p = 60.2 + 49 = 169.

Loại p = 169 = 132 là hợp số  chỉ có p = 109

thien ty tfboys
31 tháng 5 2015 lúc 12:44

Gọi p là số nguyên tố phải tìm.

Ta có: p chia cho 60 thì số dư là hợp số $\Rightarrow$=> p = 60k + r = 22.3.5k + r  với k,r $\in$\(\in\) N ; 0 < r < 60 và r là hợp số.

Do p là số nguyên tố nên r không chia hết các thừa số nguyên tố của p là 2 ; 3 và 5.

Chọn các hợp số nhỏ hơn 60, loại đi các số chia hết cho 2 ta có tập hợp A =  {9 ; 15 ; 21 ; 25 ; 27 ; 33 ; 35 ; 39 ; 45 ; 49 ; 21 ; 55 ; 57}

Loại ở tập hợp A các số chia hết cho 3 ta có tập hợp B = {25 ; 35 ; 49 ; 55}

Loại ở tập hợp B các số chia hết cho 5 ta có tập hợp C = {49}

Do đó r = 49. Suy ra p = 60k + 49. Vì p < 200 nên k = 1, khi đó p = 60.1 + 49 = 109 hoặc k = 2, khi đó p = 60.2 + 49 = 169.

Loại p = 169 = 132 là hợp số.$\Rightarrow$=> chỉ có p = 109

                                          Vậy số nguyên tố phải tìm là 109.

Katherine Lilly Filbert
31 tháng 5 2015 lúc 12:45

@Đinh Tuấn Việt: Cậu đánh máy nhanh nhỉ

Hoàng Linh Chi
Xem chi tiết
Hoàng Thị Hải Yến
Xem chi tiết

Bài 1:

                                      Giải :

Ta có: \(E=5+5^2+5^3+5^4+...+5^{97}+5^{98}+5^{99}+5^{100}\)   \(\Leftrightarrow E=\left(5+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+...+\left(5^{97}+5^{98}\right)+\left(5^{99}+5^{100}\right)\)

\(\Leftrightarrow E=5.\left(1+5\right)+5^3.\left(1+5\right)+...+5^{97}.\left(1+5\right)+5^{99}.\left(1+5\right)\)

\(\Leftrightarrow E=5.6+5^3.6+...+5^{97}.6+5^{99}.6\)

\(\Leftrightarrow E=6.\left(5+5^3+...+5^{97}+5^{99}\right)\)

\(\Rightarrow E⋮6\)

Do \(E⋮6\)nên \(E\div6\)dư 0

Vậy \(E\div6\)có số dư bằng \(0\)

Bài 2:

                                             Giải :

Ta có:   \(n.\left(n+2\right).\left(n+7\right)\)

     \(=\left(n^2+2n\right).\left(n+7\right)\)

     \(=n^3+2n^2+7n^2+14n\)

     \(=n^3+9n^2+14n\)

     \(=n.\left(n^2+9n+14\right)\)

Moon
10 tháng 10 2021 lúc 16:07

cho c=5+5 mũ 2+ 5 mũ 3+....+5 mũ 20 chứng minh C chia hết cho 6, 13

Khách vãng lai đã xóa
phan thanh thúy
Xem chi tiết
linh chi
25 tháng 7 2017 lúc 9:23

<br class="Apple-interchange-newline"><div id="inner-editor"></div>x=42b+r

Ta xét các điều kiện: Do r là số dư khi chia một số cho 42 nên nó nhỏ hơn 42.

Do x là số nguyên tố nên r không thể có ước chung với 42, vì nếu có ước chung thì ước đó là ước của x suy ra x không nguyên tố.

Ta tìm được số nguyên tố cùng nhau với 42 mà nhỏ hơn 42 và là hợp số là: 25.

Do x < 200, số dư là 25  nên b < 5. Ta có bảng:

Với b = 0; x = 42.0 + 25 = 25 (L)

Với b = 1; x = 42.1 + 25 = 67 (N)

Với b = 2; x = 42.2 + 25 = 109 (N)

Với b = 3; x = 42.3 + 25 = 151(N)

Với b = 4; x = 42.4 + 25 = 193(N)

Vậy có 4 số thỏa mãn gồm : 67, 109, 151, 193