Quan sát hình 4.8, hãy cho biết nguyên lí của tạo thực vật biến đổi gene.
Quan sát hình 1.3 và cho biết quá trình nào diễn ra sự biến đổi vật lí, quá trình nào diễn ra sự biến đổi hoá học.
a. Biến đổi hoá học -> Biến đổi sang chất khác, hư hỏng nặng
b. Biến đổi vật lí -> Biến đổi trạng thái vật lí, hình dạng
c. Biến đổi hoá học -> Tinh bột thành bột than
d. Biến đổi hoá học -> Nghiền nhỏ trạng thái vật lí hạt gạo
+ Quá trình diễn ra sự biến đổi vật lí: b và d.
+ Quá trình diễn ra sự biến đổi hoá học: a và c.
Quan sát Hình 1.3, cho biết trong quá trình (a), (b), đâu là quá trình biến đổi vật lí, quá trình biến đổi hóa học. Giải thích.
(a) – Sự thăng hoa iodine ⇒ Iodine chuyển từ thể rắn sang thể khí ⇒ Không có sự tạo thành chất mới ⇒ Quá trình biến đổi vật lí
(b) – Nhúng đinh sắt vào dung dịch copper sulfate:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
⇒ Có sự tạo thành chất mới là Copper (Cu)
⇒ Quá trình biển đổi hóa học
Quan sát Hình 8.2, em hãy cho biết cấu tạo và nguyên lí làm việc của bộ truyền đai.
- Cấu tạo: Bộ truyền đai gồm bánh đai dẫn, bánh đai bị dẫn, dây đai. Dây đai được mắc trên các bánh đai.
- Nguyên lí làm việc: Bánh đai dẫn (đường kính D1) quay với tốc độ quay n1 (vòng/phút), nhờ lực ma sát giữa dây đaivà bánh đai làm bánh đai bị dẫn (đường kính D2), quy theo tốc độ quay n2 (vòng/phút).
Tham khảo
- Cấu tạo: Bộ truyền đai gồm bánh đai dẫn, bánh đai bị dẫn, dây đai. Dây đai được mắc trên các bánh đai.
- Nguyên lí làm việc: Bánh đai dẫn (đường kính D1) quay với tốc độ quay n1 (vòng/phút), nhờ lực ma sát giữa dây đaivà bánh đai làm bánh đai bị dẫn (đường kính D2), quy theo tốc độ quay n2 (vòng/phút).
Quan sát Hình 4.2, hãy cho biết nguyên liệu và sản phẩm của quá trình quang hợp ở thực vật. Các nguyên liệu đó được thực vật lấy ở đâu?
- Nguyên liệu:Nước, chất khoáng, khí carbon dioxide
- Sản phẩm: Khí oxygen, Glucose → Tinh bột
- Các nguyên liệu đó được lấy từ không khí, môi trường đất.
Quan sát cấu tạo của một số đại diện nguyên sinh vật trong hình 27.2, em hãy cho biết những nguyên sinh vật nào có khả năng quang hợp? Giải thích.
Tảo lục đơn bào có khả năng quang hợp vì nó có lục lạp.
Quan sát hình 4.8, so sánh nhu cầu CO2 giữa thực vật C3 và C4.
- Thực vật $C4$ có điểm bù $CO_2$ thấp hơn thực vật $C3.$
- Thực vật $C4$ có điểm bão hòa $CO_2$ thấp hơn thực vật $C3.$
Quan sát hình 22.1, cho biết cấu tạo, nguyên lí làm việc của hệ thống đánh lửa thường.
Tham khảo:
Hệ thống đánh lửa trên ô tô hoạt động theo nguyên lý khá phức tạp như sau: Nhiên liệu và không khí sẽ bị đốt cháy trong xi lanh làm nhiệt độ tăng cao. Đồng thời khí được đốt cháy sẽ trở thành khí thải tạo ra áp suất lớn trong xi lanh, đẩy piston đi lùi xuống. Nếu như muốn tăng công suất hoạt động và momen cho động cơ thì người dùng phải tăng áp suất trong xi lanh. Vì thế, hiệu quả hoạt động chỉ cao khi áp suất lớn và điều này có được khi các tia lửa điện đốt cháy không khí. Nhiên liệu muốn được đốt cháy hoàn toàn thì hệ thống đánh lửa phải tạo ra tia lửa điện trước khi piston rơi vào điểm chết trên của kỳ nén cho tới thời điểm piston đi xuống. Nếu muốn tăng công suất hoạt động thì phải tăng áp suất. Vì thế, thời điểm đánh lửa rất quan trọng. Nếu muốn tốc độ động cơ cao thì thời điểm đánh lửa phải sớm.
Câu 7: Hậu quả lớn nhất của biến đổi khí hậu toàn cầu ở vùng đới lạnh hiện nay là
A. băng tan ở hai cực. B. mưa axit. C. bão tuyết. D. khí hậu khắc nghiệt.
Câu 8: Quan sát hình 23.2, hãy cho biết sự phân tầng thực vật theo độ cao ở hai sườn núi?
Quan sát hình 24.2. cho biết cấu tạo và nguyên lí làm việc của li hợp ở trạng thái đóng.
Quan sát hình 21.2, cho biết cấu tạo chung và nguyên lí làm việc của hệ thống nhiên liệu phun xăng.