Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phs Hói
Xem chi tiết
Trịnh Quang Hùng
13 tháng 8 2015 lúc 20:55

1) Ta có : P và P+14 là số nguyên tố thì P là số lẻ 

nên P+17 là số chẵn suy ra P+17 là hợp số.

Nguyễn thảo nguyên
7 tháng 11 2017 lúc 20:25

làm sao thì tự làm đi

Đỗ Văn Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hương Giang
20 tháng 7 2016 lúc 18:49

vì p+14 là số nguyên tố nên p+14 là số lẻ => p lẻ

mà lẻ + lẻ = chẵn nên p+ 7 là hợp số

Nguyễn Ngọc Gia Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Huyền
25 tháng 12 2016 lúc 12:07

không cần làm

quang
25 tháng 12 2016 lúc 17:31

dễ quá phê lòi

Lương Mạnh
28 tháng 12 2016 lúc 20:28

9 nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

phamdanghoc
Xem chi tiết
Miyuhara
20 tháng 10 2015 lúc 16:32

P và P + 14 là số nguyên tố => P là lẻ. Vì nếu P chẵn thì P = 2, P + 14 = 16 (là hợp số => vô lí)

P + 7 = lẻ + lẻ = chẵn => P + 7 là hợp số.

*) Không có số nguyên tố chẵn nào ngoài số 2. 

Hà Như Thuỷ
20 tháng 10 2015 lúc 16:32

ta có P và P+14 là số nguyên tố thì P là số lẻ nên P+7 là số chẵn ==> P+7 là hợp số

thong van minh
Xem chi tiết
NGUYỄN NGỌC MỸ
Xem chi tiết
Trương Tố Nhi
Xem chi tiết
Trương Tố Nhi
30 tháng 12 2019 lúc 12:14

Đoạn p,q là p mũ 4 và q mũ 4 nha
 

Khách vãng lai đã xóa
Monkey D Luffy
30 tháng 12 2019 lúc 12:52

em mớ lớp 5 nên không biết

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thành sơn
2 tháng 1 2020 lúc 19:48

a)Xét p=2

=>p+10 = 12 (loại0

p=3 =>p+10 và p+14 đều là số nguyên tố.nếu p>3 =>p=3k+1 , p=3k+2

TH1:p = 3k+1 =>p+14=3k+1+14=3k+15(loại)

TH2:p=3k+2=>p+10=3k+2+10=3k+12(loại)

=>p=3

Khách vãng lai đã xóa
kim thị mai trang
Xem chi tiết
Trần Thị Hà Giang
9 tháng 11 2018 lúc 21:31

a) \(A=8^5+2^{11}\)

\(A=\left(2^3\right)^5+2^{11}\)

\(A=2^{15}+2^{11}\)\(=2^{11}\left(2^4+1\right)=2^{11}\cdot17\)

\(\Rightarrow A⋮17\)

b) Ta có : B có 3 ước là 1, 2, 4

=> B là hợp số 

c) + Với p = 2 ta có : p + 2 = 4 là hợp số        ( KTM )

+ Với p = 3 ta có : p + 6 = 9 là hợp số            ( KTM )

+ Với p = 5 ta có : p + 2 = 7 là số nguyên tố

                              p + 6 = 11 là số nguyên tố                        

                              p + 8 = 13 là số nguyên tố            

                              p + 14 = 19  là số nguyên tố

=>  p = 5   ( TM )

+ Với p > 5 ta có : p ko chia hết cho 5

=> p có dạng 5k + 1, 5k + 2, 5k + 3 hoặc 5k + 4    \(\left(k\inℕ^∗\right)\)

TH1 : p = 5k + 1  ta có : p + 14 = 5k + 15  chia hết cho 5

Vì \(\hept{\begin{cases}p+14>5\\p+14⋮5\end{cases}}\)=> p + 14 là hợp số

Các TH còn lại tương tự đều ko thỏa mãn

Vậy p = 5

trần anh quân
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 7 2016 lúc 15:35

Ta có: p=3

p+14=3+14=17( là số nguyên tố)

Nhưng: p+7=3+7=10( 10 chia hết cho 2 và 5 nên 10 là hợp số)

trần anh quân
30 tháng 7 2016 lúc 15:37

cảm ơn Thành Đạt nhiều nha

Trần Đức Chính
20 tháng 11 2017 lúc 22:05

p=3 thì p+14=17 và p+7=10(TM)