Vẽ ảnh của vật qua kính lúp khi ngắm chừng ở cực cận.
Một kính lúp có độ tụ 50 dp. Mắt có điểm cực cận cách mắt 20 cm đặt tại tiêu điểm ảnh của kính để nhìn vật AB dưới góc trông α = 0 , 05 rad , mắt ngắm chừng ở vô cực.
2. Đặt mắt cách kính lúp 5cm và ngắm chừng ở điểm cực cận. Tính số bội giác.
A. 8,5
B. 4,5
C. 4
D. 5
b) Khi ngắm chừng ở điểm cực cận thì vật phải đặt ở gần, khi đó sẽ cho ảnh ảo ở điểm cực cận của mắt. Do đó ta có:
Một mắt không có tật có điểm cực cận cách mắt 20cm, quan sát vật AB qua một kính lúp có tiêu cực 2cm. Xác định số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực
A. 6
B. 10
C. 15
D. 2,5
Biểu thức nào dưới đây cho phép tính được số bội giác của kính hiển vi đối với mắt cận khi ngắm chừng ở điểm cực viễn
A. δ Đ / f 1 f 2 với D là khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận; δ là chiều dài quang học của kính ; f 1 , f 2 là các tiêu cự của vật kính và của thị kính
B. k 1 k 2 với k 1 , k 2 lần lượt là số phóng đại của ảnh qua vật kính và qua thị kính
C. k 1 G 2 v với G 2 v là số bội giác của ảnh qua thị kính khi mắt ngắm chừng ở điểm cực viễn
D. k 1 G 2 c với G 2 c là số bội giác của ảnh qua thị kính khi mắt ngắm chừng ở điểm cực cận
Một người cận thị có khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận là l0cm và điểm cực viễn là 50cm, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ +10 điốp. Mắt đặt sát sau kính.
a) Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính?
b) Tính số bội giác của kính ứng với mắt người ấy và số phóng đại của ảnh trong các trường hợp sau:
- Người ấy ngắm chừng ở điểm cực viễn.
- Người ấy ngắm chừng ở điểm cực cận.
- Khi ngắm chừng ở điểm cực cận:
b) – Số bội giác của kính và số phóng đại của ảnh khi người quan sát ngắm chừng ở điểm cực cận:
- Số bội giác của kính và số phóng đại của ảnh khi người quan sát ngắm chừng ở điểm cực viễn:
Số bội giác của kính lúp ngắm chừng ở điểm cực cận không phụ thuộc (các) yếu tố nào?
A.(1) B.(3).
C. (2) + (3). D. (2) + (3) + (4).
Xét các yếu tố sau khi quan sát một vật qua kính lúp :
(1) Tiêu cự của kính lúp.
(2) Khoảng cực cận O C C của mắt.
(3) Độ lớn của vật.
(4) Khoảng cách từ mắt đến kính.
Một người có điểm cực cận cách mắt 25cm và điểm cực viễn ở vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ +10 điốp. Mắt đặt sát sau kính. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực là:
A. 2,5
B. 3,5
C. 3
D. 4
Một người cận thị có khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận là 10 cm và đến điểm cực viễn là 50cm, quan sát một vật nhỏ nhờ một kính lúp có tiêu cự f = 4cm. Kính lúp đặt cách mắt 2cm.
3/ Tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở cực cận.
A. 3
B. 8 3
C. 2,6
D. 4
Dùng một thấu kính có độ tụ +10 điốp để làm kính lúp.
a) Tính số bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực.
b) Tính số bội giác của kính và số phóng đại của ảnh khi người quan sát ngắm chừng ở điểm cực cận. Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của người này là 25cm. Mắt đặt sát kính.
b) Số bội giác của kính và số phóng đại của ảnh khi người quan sát ngắm chừng ở điểm cực cận:
Một người cận thị có khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận là 10 cm và đến điểm cực viễn là 50cm, quan sát một vật nhỏ nhờ một kính lúp có tiêu cự f = 4cm. Kính lúp đặt cách mắt 2cm.
4/ Tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở cực viễn.
A. 3
B. 8 3
C. 2,6
D. 4
Một người cận thị chỉ nhìn rõ các vật cách mắt ở trong khoảng từ 10 cm đến 50 cm. Người này dùng kính lúp có tiêu cự 10 cm để quan sát một vật nhỏ. Mắt cách kính 5 cm. Khoảng cách từ vật đến kính lúp là d, số phóng đại ảnh qua kính lúp là k và số bội giác của kính là G. Nếu ngắm chừng ở điểm cực viễn thì
A. d = 4 cm.
B. k = 2.
C. G = 2.
D. k + G = 6,6.