Quan sát hình 11.4, nêu nguyên lí tạo thực vật biến đổi gene.
Quan sát hình 1.3 và cho biết quá trình nào diễn ra sự biến đổi vật lí, quá trình nào diễn ra sự biến đổi hoá học.
a. Biến đổi hoá học -> Biến đổi sang chất khác, hư hỏng nặng
b. Biến đổi vật lí -> Biến đổi trạng thái vật lí, hình dạng
c. Biến đổi hoá học -> Tinh bột thành bột than
d. Biến đổi hoá học -> Nghiền nhỏ trạng thái vật lí hạt gạo
+ Quá trình diễn ra sự biến đổi vật lí: b và d.
+ Quá trình diễn ra sự biến đổi hoá học: a và c.
Quan sát Hình 1.3, cho biết trong quá trình (a), (b), đâu là quá trình biến đổi vật lí, quá trình biến đổi hóa học. Giải thích.
(a) – Sự thăng hoa iodine ⇒ Iodine chuyển từ thể rắn sang thể khí ⇒ Không có sự tạo thành chất mới ⇒ Quá trình biến đổi vật lí
(b) – Nhúng đinh sắt vào dung dịch copper sulfate:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
⇒ Có sự tạo thành chất mới là Copper (Cu)
⇒ Quá trình biển đổi hóa học
Quan sát hình 1.1, dự đoán hình nào mô tả hiện tượng chất bị biến đổi thành chất khác, hình nào chỉ mô tả sự thay đổi về tính chất vật lí (trạng thái, kích thước, hình dạng, ….)?
a, Sự thay đổi về tính chất vật lí => Mảnh giấy bị xé thành nhiều mảnh nhỏ và vụn
b, Sự thay đổi về tính chất hoá học => Nước trở nên ngọt hơn nhờ có đường
c, Sự thay đổi về tính chất vật lí => Đinh sắt sau khi uốn có hình dạng cong hơn ban đầu
d, Hiện tượng chất biến đổi thành chất khác => Mẩu giấy vụn cháy thành tro
e, Hiện tượng chất biến đổi vật lí => Đường đun nóng sẽ từ các tinh thể rắn sang dạng lỏng, sôi.
g, Hiện tượng biến đổi chất thành chất khác => Đinh sắt bị môi trường làm gỉ (sự oxi hoá sắt thành oxit sắt)
Quan sát Hình 39.2, hãy nêu mối quan hệ giữa tế bào – Cơ thể – môi trường thông qua hoạt động trao đổi chất ở thực vật.
Ở thực vật, mỗi loại tế bào thực hiện chức năng nhất định thông qua các tổ chức mô (tế bào mạch rây, tế bào mạch gỗ), cơ quan (mạch rây, mạch gỗ), hệ cơ quan (hệ mạch dẫn). Đồng thời các tổ chức phối hợp hoạt động chặt chẽ giúp cơ thể thực hiện các hoạt động sống, trao đổi và phản ứng lại với môi trường.
Quan sát Hình 27.1, mô tả cấu tạo của khí khổng phù hợp với chức năng trao đổi khí ở thực vật.
Cấu tạo của khí khổng phù hợp với chức năng trao đổi khí ở thực vật: Mỗi khí khổng có hai tế bào hình hạt đậu áp sát vào nhau. Các tế bào hình hạt đậu có thành trong dày, thành ngoài mỏng. Đặc điểm này tạo nên một khe hở (lỗ khí) giữa hai tế bào hình hạt đậu giúp các khí di chuyển ra, vào.
Quan sát Hình 19.1 và rút ra nhận xét về những biến đổi trong quá trình sinh trưởng và phát triển ở thực vật có hoa.
Tham khảo:
Nhận xét về những biến đổi trong quá trình sinh trưởng và phát triển ở thực vật có hoa: Trong quá trình sinh trưởng và phát triển, thực vật có sự gia tăng chiều cao và kích thước của cây, có sự phân hóa và phát sinh các cơ quan, hình thành các cơ quan có chức năng chuyên hóa.
Quan sát hình 24.2, nêu cấu tạo của virus. Cấu tạo của virus có gì khác so với cấu tạo của tế bào sinh vật nhân sơ và nhân thực mà em đã được học?
- Cấu tạo của virus:
+ Virus trần: Được cấu tạo gồm 2 phần là vỏ protein và phần lõi chứa vật chất di truyền.
+ Virus có vỏ: Ngoài 2 thành phần bắt buộc là vỏ protein và phần lõi, virus có vỏ có thêm lớp vỏ ngoài.
- Điểm khác biệt giữa cấu tạo của virus và cấu tạo của tế bào sinh vật nhân sơ và nhân thực:
+ Tế bào nhân sơ và nhân thực được cấu tạo gồm 3 thành phần chính là màng sinh chất, chất tế bào, nhân/vùng nhân.
+ Virus có cấu tạo đơn giản chỉ gồm lớp vỏ protein và phần lõi, một số virus có thêm lớp vỏ ngoài.
→ Virus là dạng sống đơn giản, chưa có cấu tạo tế bào.
Đọc thông tin và quan sát hình 11.3, hình 11.4, hãy nêu những thế mạnh nổi bật của môi trường thiên nhiên hoang mạc được người dân khai thác.
Thế mạnh nổi bật của môi trường thiên nhiên hoang mạc được người dân khai thác:
- Con người khai thác tài nguyên nước, sinh vật để phát triển chăn nuôi du mục.
- Tại các ốc đảo (nơi có mạch nước ngầm), người dân trồng chà là, cam, chanh, lúa mạch,...
- Trong môi trường hoang mạc có 1 số khoáng sản với trữ lượng lớn, đặc biệt là dầu mỏ => Con người đã khai thác để xuất khẩu.
- Tận dụng sự phát triển của khoa học kĩ thuật, nhiều nước đầu tư hệ thống tưới tiêu, cải tạo hoang mạc thành đồng ruộng để trồng trọt.
- Nhiều quốc gia tận dụng cảnh quan hấp dẫn để thu hút khác du lịch tới tham quan.
Quan sát hình 27.5, kết hợp với thông tin thực tế, em hãy nêu một số biện pháp phòng chống bệnh do nguyên sinh vật gây ra.
Một số biện pháp phòng chống bệnh do nguyên sinh vật gây ra: ngủ màn, diệt ruồi muỗi, vệ sinh cá nhân thường xuyên, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường sống sạch sẽ thoáng mát, tuyên truyền vận động vệ sinh môi trường cho mọi người xung quanh.
Quan sát một loài thực vật, trong quá trình giảm phân hình thành hạt phấn không xảy ra đột biến và trao đổi chéo đã tạo ra tối đa 28 loại giao tử. Lấy hạt phấn của cây trên thụ phấn cho một cây cùng loài thu được hợp tử. Hợp tử này nguyên phân liên tiếp 4 đợt tạo ra các tế bào con với tổng số 384 nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi. Hợp tử trên thuộc
A. Thể tam bội.
B. Thể ba
C. Thể tứ bội
D. Thể lệch bội
Đáp án A
Quá trình giảm phân hình thành hạt phấn không xảy ra đột biến và trao đổi chéo đã tạo ra tối đa 28 loại giao tử ⇒ n = 8.
Số NST có trong mỗi hợp tử là: 384 : 24 = 24 = 3n
Vậy hợp tử là thể tam bội