Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn hà quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Hiển
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
Xem chi tiết
Thắng Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2023 lúc 21:32

a:Xét ΔAHB vuông tại H có

cosB=BH/AB

=>12/AB=cos60=1/2

=>AB=24(cm)

BC=BH+CH=30(cm)

Xét ΔABC có \(cosB=\dfrac{BA^2+BC^2-AC^2}{2\cdot BA\cdot BC}\)

=>\(24^2+30^2-AC^2=24\cdot30=720\)

=>\(AC=6\sqrt{21}\left(cm\right)\)

b: ΔAHB vuông tại H

=>AH^2+HB^2=AB^2

=>AH=12*căn 3(cm)

dân Chi
Xem chi tiết
Lùn Tè
25 tháng 10 2017 lúc 18:13

mình chỉ biết bài 3 thôi. hai bài kia cx làm được nhưng ngại trình bày 

A B C 4 9

Ta có : BC = BH +HC = 4 + 9 = 13 (cm)

Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:

- AC2 = BC * HC 

AC2 = 13 * 9 = 117 

AC = \(3\sqrt{13}\)(cm)

- AB2 =BH * BC 

AB2 = 13 * 4 = 52 

AB = \(2\sqrt{13}\)(CM)

Lùn Tè
25 tháng 10 2017 lúc 18:06

trong sbt có giải ý. dựa vào mà lm

Nữ hoàng sến súa là ta
Xem chi tiết
Anh2Kar六
13 tháng 7 2019 lúc 17:33

A B C H K

thanhvy_2010
Xem chi tiết
Lưu Đức Mạnh
28 tháng 2 2016 lúc 21:25

tam giác AHC vuông cân suy ra AH=HC

xét tam giác AHB có góc AH =90'  tanABH=tan60=\(\frac{AH}{BH}\)=\(\sqrt{3}\)

ta có BH+CH=3+\(\sqrt{3}\)(=BC)

suy ra:\(\frac{AH}{\sqrt{3}}\)+AH=3+\(\sqrt{3}\)

suy ra AH=\(\frac{3+\sqrt{3}}{\frac{1}{\sqrt{3}}+1}\)   suy ra AH=3

Nữ hoàng sến súa là ta
Xem chi tiết
Tớ Đông Đặc ATSM
11 tháng 6 2019 lúc 9:24

Cậu tự vẽ hình nhé

a, kẻ MK vuông BC, NG vuông BC

Tam g ABC cân => g ABC= g ACB 

Lại có g ACB = g GCN (dd)

=> g GCN = g ABC=g MBK

Xét tg MBK và tg NCG 

g MKB= g NGC =90° 

g MBK = g NCG (cmt)

MB= CN(gt)

=> tg MBK= tg NCG ( ch-gn)

=> MK=NG (2 cạnh tương ứng)

Vì MK vuông BC, NG vuông BC => NG// MK 

=> g GNM = g KMN ( so le trong )

Xét tg MKD VÀ TG NGD

g MKD = g DGN = 90°

g KMD = gDNG ( cmt)

Mk= GN (cmt)

=> tg MKD = tg NGD (_cgv-gn)

=> MD= ND (2 ctu)

=> D là td MN ( dpcm)

Tớ Đông Đặc ATSM
11 tháng 6 2019 lúc 9:48

Xét tam giác cân ABC , AH là đường cao => AH là trung trực 

Lại có E thuộc AH => EC= EB 

Xét tg ABE và tg ACE

AB=AC (tg ABC cân)

BE= EC (cmt)

AE cạnh chung 

=> tg ABE = tg ACE (ccc)

=> g ABE = g ACE ( 2 góc tương ứng)(1)

Lại có DE là trung trực MN => ME = NE

Xét tg MBE và tg NCE

MB = NC ( gt)

ME = NE (cmt)

BE = CE (cmt)

=> tg MBE = tg NCE (ccc)

=> g ECN = g EBM (2 góc t u ) (2)

Từ 1), 2) => g ECA = g ECN 

Lại có 2 góc này bù nhau

=>g ACE= 90°= g ABE

Xét tg ABE vuông

+ theo đl pytago:

=> AE = √( ab2+bE2)= √( 62+4,52)= 7,5 (cmcm)

+ BH là đcao, theo hệ thức lượng trong tg vuông

=>+ AB2= AH.AE => AH= 62:7,5=4,8 (cmcm)

+ 1/(BH2)= 1/(AB2)+1/(BE2) => BH = √(1:( (1/62)+(1/4,52))= 3,6(ccmcm)

=> BC= 3,6.2= 7,2 (cm)

=> dt tg ABC có đcao AH là 7,2.4,8.1/2= 28,08(cm2)

Vậy S tg ABC = 28,08 cm2

Kaylee Trương
Xem chi tiết
Duy Vinh
12 tháng 5 2016 lúc 23:16

a) xét tam giác ( k biết ghi kí hiệu trên này :v) ABC và tam giác HBA có 
 góc B chung ( kí hiệu góc nhé :D) 
góc A = góc BHA = 90 độ ( gt) kí hiệu nhé 
Nên tam giác ABC ~ tam giác HBA (g .g) mình ms làm dc câu A thôi :v

 

Nguyễn Như Ý
13 tháng 5 2016 lúc 8:35

TỰ VẼ HÌNH NHA  

a) xét tám giác ABC và tam giác HBA 

góc A= góc H (=90 độ)

góc A :chung

=> tam giác ABC ~ tam giác HBA (g-g)

 

No_pvp
12 tháng 7 2023 lúc 16:33

Mày nhìn cái chóa j