Trình bày hiện tượng quan sát được ở Bước 2. Kết luận.
Trình bày thí nghiệm những điều kiện cần cho hạt nảy mầm:Chuẩn bị,tiến hành thí nghiệm,hiện tượng,quan sát thí nghiệm và kết luận
Chọn một số hạt đỗ tốt, khô bỏ vào 3 cốc thủy tinh, mỗi cốc 10 hạt, cốc 1 không bỏ gì thêm, cốc 2 đổ nước cho ngập hạt khoảng 6 – 7 cm , cốc 3 lót xuống dưới những hạt đỗ một lớp bông ẩm rồi để cả 3 cốc ở chỗ mát (H35)
- Sau 3 – 4 ngày, đếm số hạt nảy mầm ở mỗi cốc, viết kết quả của thí nghiệm vào bảng
STT | Điều kiện thí nghiệm | Kết quả thí nghiệm (số hạt nảy mầm) |
Cốc 1 | 10 hạt đỗ đen để khô | 0 |
Cốc 2 | 10 hạt đỗ đen ngâm nước | 0 |
Cốc 3 | 10 hạt đỗ đen trên bông ẩm | 10 |
+ Hạt đỗ ở cốc 3 nảy mầm.
+ Hạt đỗ ở cốc 1 không nảy mầm vì thiếu nước, hạt đỗ ở cốc 2 không nảy mầm vì thiếu khí oxi.
+ Điều kiện cho sự nảy mầm của hạt là nước và khí oxi.
Tiến hành Thí nghiệm 2, quan sát hiện tượng ở hai ống nghiệm (1) và (2). Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra ở Bước 2.
Hiện tượng: Cả 2 ống nghiệm đều xuất hiện kết tủa xanh lam nhạt (Cu(OH)2)
PTHH: CuSO4 + 2 NaOH → Cu(OH)2↓(xanh) + Na2SO4 (PTHH ở bước 2)
- Khi cho gylycerol vào ống 1: Kết tủa tan tạo thành dung dịch màu xanh lam của muối copper(II) glycerate
PTHH: 2 C3H5(OH)3 + Cu(OH)2→ [C3H5(OH)2O]2Cu + 2 H2O
- Khi cho ethanol vào ống 2: không có hiện tượng, kết tủa không tan.
Hiện tượng
-Khi cho vào hai ống nghiệm dung dịch CuSO4 thì sẽ xuất hiện kết tủa màu xanh lam
-Khi cho vào ống 1 glyxerol thì sẽ làm cho kết tủa tan dần tạo dần thành dung dịch màu xanh lam
-Khi cho etanol vào ống 2 thì kết tủa sẽ ko tan
PTHH:
\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng sẵn 2 ml dung dịch hồ tinh bột 2%, quan sát và ghi nhận hiện tượng trong vài phút ở nhiệt độ thường.
Bước 2: Đun nóng nhẹ dung dịch trên ngọn lửa đèn cồn khoảng 2 phút.
Bước 3: Để dung dịch nguội dần ở nhiệt độ thường, ghi nhận hiện tượng quan sát được. Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 1 và bước 3, đều thu được dung dịch có màu xanh tím.
(b) Sau bước 2, ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu tím đen.
(c) Sau bước 2, dung dịch trong ống nghiệm mất màu xanh tím.
(d) Từ kết quả của thí nghiệm trên, có thể dùng iot để nhận biết hồ tinh bột.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Đáp án B
Các phát biểu đúng (a), (c), (d).
- Do cấu tạo mạch ở dạng xoắn có lỗ rỗng, hồ tinh bột hấp thụ iot cho có màu xanh tím.
- Khi đun nóng, iot thăng hoa, bị giải phóng ra khỏi hồ tinh bột làm mất màu xanh tím.
- Khi để nguội, iot bị hấp thụ trở lại làm dung dịch lại có màu xanh tím.
Khi quan sát quá trình phân bào bình thường ở một tế bào sinh dưỡng (tế bào A) của một loài dưới kính hiển vi, người ta bắt gặp hiện tượng được mô tả ở hình bên dưới. Có bao nhiêu kết luận sau đây là không đúng? (1) Tế bào A đang ở kì đầu của quá trình nguyên phân. (2) Tế bào A có bộ nhiễm sắc thể 2n = 4. (3) Tế bào A khi kết thúc quá trình phân bào tạo ra các tế bào con có bộ nhiễm sắc thể 2n = 2. (4) Số tâm động trong tế bào A ở giai đoạn này là 8. (5) Tế bào A là tế bào của một loài thực vật bậc cao. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
(1) Sai. Nó đang kì giữa NP
(2) Sai. Vì nhìn kĩ có 4 cặp, 2n=8
(3) Sai. Kết thúc NP tạo ra 2 tế bào, mỗi TB có bộ NST 2n=8
(4) Đúng. Số NST kép = Số tâm động
(5) 2n=8 => Thường sẽ là ruồi giấm. Với lại anh muốn nói bộ NST lưỡng bội 2n không phản ánh mức độ tiến hoá của loài em nha. Chưa đúng nè
Vậy có 1 ý đúng => A
Phản ứng của Al với O2
- Hiện tượng quan sát được, viết PTHH xảy ra.
- Kết luận về TCHH của AL
Trong quá trình tìm hiểu một hiện tượng vật lí, người ta thường phải thực hiện các hoạt động sau đây:
a) Rút ra kết luận;
b) Đưa ra dự đoán về tính chất của hiện tượng;
c) Quan sát hiện tượng;
d) Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.
Trong việc tìm hiểu tốc độ bay hơi của chất lỏng, người ta đã thực hiện các hoạt động trên theo thứ tự nào dưới đây?
Khởi động phần mềm Word và thực hiện các bước sau: 1. Gõ từ Trường em 2. Nháy nút chuột ở nút (căn giữa) và quan sát kết quả căn lề. 3. Nháy chuột ở từng nút . Quan sát và nhận xét các kết quả nhận được.
1. Sau khi gõ từ trường em2. Sau khi căn giữa3. Lần lượt căn trái, căn phải và căn thẳng hai lề theo thứ tự lần lượt - Căn lề trái: cụm từ đứng sát lề trái.- Căn lề phải: cụm từ đứng sát lề phải- Căn thẳng hai lề: cụm từ đứng sát lề trái,
Rót khoảng 2 mL nước oxi già (dung dịch H2O2 3%) vào một ống nghiệm. Quan sát hiện tượng xảy ra. Tiếp theo thêm một lượng nhỏ bột MnO2 (màu đen, dùng làm chất xúc tác) vào ống nghiệm. Quan sát hiện tượng và rút ra kết luận về ảnh hưởng của chất xúc tác tới tốc độ phản ứng.
- Ta có phương trình: 2H2O2 → 2H2O + O2↑
=> Dung dịch H2O2 3% ở điều kiện thường phân hủy chậm và có khí không màu thoát ra, khí đó là Oxygen
- Khi có chất xúc tác, khí thoát ra nhiều hơn
=> Chất xúc tác MnO2 làm tăng tốc độ phân hủy H2O2
1. So sánh kết quả quan sát của nhóm em với các nhóm khác.
2. Em học được gì từ cách trình bày kết quả quan sát của nhóm?
Hướng dẫn:
-Có nhiều cách trình bày kết quả quan sát như trao đổi rồi vẽ hoặc viết lại vào phiếu khảo sát.
"Tục ngữ là những bài học kinh nghiệm quý báu mà cha ông ta đã đúc kết được từ việc quan sát các hiện tượng tự nhiên và trong lao động sản xuất."
Hãy trình bày suy nghĩ của em về lời nhận định trên