Nhận xét và giải thích hiện tượng xảy ra trong Thí nghiệm 3.
Hãy tìm hiểu và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm ở hình 3 và hãy thử đặt tên cho thí nghiệm
Giải thích hiện tượng xảy ra ở bình A và B (hình 3):
- Ở bình A khi cá ngoi lên, thể tích cá tăng do bóng hơi to ra làm mực nước trong bình A dâng lên độ cao h1.
- Ở bình B khi cá lặn xuống đáy, thể tích cá giảm do bóng hơi xẹp lại làm mực nước trong bình B hạ xuống độ cao h2.
Tên thí nghiệm: tác dụng của bóng hơi.
5. Quan sát, ghi nhận hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm cộng chlorine vào benzene. Giải thích.
6. Em hãy cho biết vai trò của các hoá chất KMnO4 và HCl dùng trong thí nghiệm.
Bài 6:
KMnO4 và HCl trong thí nghiệm được dùng để điều chế chlorine
2 KMnO4 + 16 HCl → 2 KCl + 2 MnCl2 + 5 Cl2 + 8 H2O
Bài 5:
Hiện tượng: xuất hiện khói trắng, trên thành thấy xuất hiện một lớp bột màu trắng (Hexachlorocyclohexane).
C6H6 + 3 Cl2 -> (as) C6H6Cl6
Nhận xét và giải thích hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
- thí nghiệm 1: Cho mẫu Na vào cốc đựng cồn 10OC
- thí nghiệm 2: Cho mẫu Na vào cốc đựng rượu etylic khan
Biết: DC2H5OH = 0,8 g/ml , DH20 = 1,0 g/ml , DNa = 0,97 g/ cm3
- Hiện tượng: Mẫu Na tan dần, tạo thành giọt tròn chạy trên bề mặt chất lỏng và có khí không màu thoát ra.
- Giải thích: Drượu etylic10oC = \(\frac{10.0,8+90.1}{100}=0,98\left(\frac{g}{ml}\right)\) => Drượu etylic 10oC > DNa
Do vậy nên Na phản ứng vs rượu và nước ở trên bề mặt chất lỏng , phản ứng toả nhiệt làm Na nóng chảy vo tròn lại, Khí H2 tạo ra làm cho Na chạy trên bề mặt chất lỏng rồi tan dần
Thí nghiệm 2: Cho mẫu Na vào cốc đựng rượu etylic khan- Hiện tượng: Mẫu Na lơ lửng trong rượu , tan dần và có bọt khí k màu thoát ra
- Giải thích: Do: DC2H5OH < DNa , nên Na chìm trong rượu, phản ứng vs rượu làm Na tan dần, Khí H2 tạo ra lực đẩy làm Na lơ lửng trong rượu
PTHH:2Na(r) + 2H2O → 2NaOH(dd) + H2 ↑
2Na(r) + 2C2H5OH → 2C2H5ONa + H2 ↑
Hãy nếu và giải thích bằng phương trình phản ứng các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm sau: Cho CO2 dư lội chậm qua dung dịch nước vôi trong (có nhận xét gì về sự biến đổi số mol kết tủa theo số mol CO2). Sau đó cho tiếp nước vôi trong vào dung dịch vừa thu được cho đến dư.
$Ca(OH)_2 + CO_2 \to CaCO_3 + H_2O(1)$
$CaCO_3 + CO_2 + H_2O \to Ca(HCO_3)_2(2)$
Giai đoạn 1 : số mol khí $CO_2$ tăng thì kết tủa tăng dần
Giai đoạn 2 : số mol khí $CO_2$ giảm thì kết tủa giảm dần
$Ca(HCO_3)_2 + Ca(OH)_2 \to 2CaCO_3 + 2H_2O(3)$
(3) : Xuất hiện kết tủa trắng
Giải thích hiện tượng xảy ra trong hai ống nghiệm ở Thí nghiệm 1.
- Hiện tượng:
+ Khi nhỏ hexane vào hai ống nghiệm chứa bromine, xuất hiện hai lớp chất lỏng trong 2 ống nghiệm, với lớp dưới màu vàng chứa bromine, lớp trên không màu chứa hexane.
+ Sau khi lắc đều, ống nghiệm được đưa ra nơi có ánh sáng mặt trời (hoặc được ngâm trong nước nóng 50oC) bị mất màu hoặc màu nhạt hơn so với ống nghiệm còn lại không được đưa ra nơi có ánh sáng mặt trời (hoặc được ngâm trong nước nóng 50oC).
- Giải thích:
+ Khi có mặt ánh sáng khuếch tán hoặc khi đun nóng, hexane tham gia phản ứng thế với bromine, làm dung dịch bromine nhạt màu dần hoặc mất màu.
+ Khi không có mặt ánh sáng khuếch tán hoặc không đun nóng, hexane không tham gia phản ứng thế với bromine, màu của dung dịch sau khi lắc ống nghiệm không thay đổi.
Mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm chứng minh rằng amoniac tan nhiều trong nước.
- Chuẩn bị một bình kín chứa đầy khí amoniac, bình có ống thủy tinh xuyên qua đầu(đậy kín bằng nút cao su)
- Hòa dung dịch phenolphtalein vào chậu nước
- Mờ nút, cho đầu ống thủy tinh vào chậu nước trên
- Nước dần dâng lên, phun lên tia nước có màu hồng
Giải thích : Do amoniac tan nhiều trong nước,làm giảm áp suất trong bình cho nên làm mực nước dâng lên. Amoniac tan trong nước thành dung dịch có tính bazo, làm dung dịch phenolphtalein hóa hồng.
Mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm chứng minh rằng amoniac tan nhiều trong nước?
- Thí ngiệm:
- Khí amoniac được nạp vào đầy bình thuỷ tinh, đạy bình bằng nút cao su có ống thuỷ tinh nhọn xuyên qua.
- Nhúng đầu ống thuỷ tinh vào chậu nước có pha vài giọt phenolphtalein.
- Hiện tượng: Nước dâng lên rất nhanh trong ống thuỷ tinh nhọn sau đó phun lên có tia màu hồng
- Giải thích: Khí amoniac tan rất nhanh trong nước là giảm áp suất trong bình nên áp suất ngoài không khí nén vào mặt thoáng của chậu nước làm nước phun lên trong ống thuỷ tinh thành dòng. Amoniac tan trong nước tạo thành dung dịch có tính bazơ làm cho phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng.
mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm chứng minh rằng amoniac tan nhiều trong nước .
Nạp đầy khí NH3 vào bình thủy tinh trong suốt, đậy bình bằng ống cao su có ống thủy tinh vuốt nhọn xuyên qua. Nhúng dần ống thủy tinh vào một chậu thủy tinh chứa nước có pha vài giọt dung dịch phenolphtalein, ta thấy nước trong chậu phun vào bình thành những tia màu hồng. Đó là do khí NH3 tan nhiều trong nước làm giảm áp suất trong bình và nước bị hút vào bình. Tia nước có màu hồng chứng tỏ dung dịch có tính bazơ
Hãy tiên đoán hiện tượng nào xảy ra khi dùng tay áp chặt vào bình cầu trong thí nghiệm vẽ ở hình 20.1 và 20.2. Làm thí nghiệm kiểm chứng và giải thích.
Hình 20.1: giọt nước màu dịch chuyển sang bên phải. Vì khi áp chặt tay vào bình cầu, tay ta truyền nhiệt cho bình, không khí trong bình cầu nóng lên nở ra đẩy giọt nước màu dịch chuyển.
Hình 20.2: do không khí nở ra nên có một lượng không khí thoát ra ở đầu ống thủy tinh, tạo ra những bọt không khí nổi lên mặt nước.
Trình bày thí nghiệm xác định thành phần phần trăm về thể tích của oxygen trong không khí. Nêu hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm. Giải thích và kết luận.
Giúp tôi nhanh với
Từ câu trên, thể tích oxi có trong bình đúng bằng thể tích của mực nước dâng lên chiếm 1/5 chiều cao bình
=> oxi trong không khí chiếm khoảng 20% khá tương tương với tỉ lệ oxi xuất hiện trong biểu đồ là 21%
xin like