Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Anh Tú
Xem chi tiết
minhduc
20 tháng 9 2017 lúc 20:34

a, 

A=1+3+32+33+34+35+36

=> 3A=3+32+33+34+35+36+37

=> 3A-A=(3+32+33+34+35+36+37)-(1+3+32+33+34+35+36)

=> 2A=37-1

=> A=37-1/2

Vì (37-1)/2   < 37-1 

=> A < B

b, C=1+2+22+...+22001+22002

=> 2C=2+22+23+....+22002+22003

=> 2C-C=(2+22+23+...+22002+22003)-(1+2+22+...+22002)

=> C=22003-1

Vì 22003-1 = 22003-1

=> C = D.

Lê Quang Phúc
20 tháng 9 2017 lúc 20:37

a) \(A=1+3+3^2+...+3^6\)

\(\Rightarrow3A=3+3^2+...+3^7\)

\(\Rightarrow3A-A=3+3^2+...+3^7-1-3-3^2-...-3^6\)

\(\Rightarrow2A=3^7+2\)

\(\Rightarrow A=\frac{3^7+2}{2}\)

Vì \(3^7-1>\frac{3^7+2}{2}\)=> A < B.

b) Câu này thì nhân C cho 2 và làm tương tự như câu trên nha.

kudo shinichi
20 tháng 9 2017 lúc 20:50

A=1+3+3^2+3^3+...+3^6

3A=3x(1+3+3^2+3^3+...+3^6)

3A-A=\(\left(3+3^2+3^3+...+3^7\right)-\left(1+3+3^2+...+3^6\right)\)

2A=3^7-1

A= \(\frac{3^7-1}{2}\)

\(\Rightarrow\)A<3^7-1 ( vì  \(\frac{3^7-1}{2}\)  <3^7-1) 

                          ( điều phải chứng minh)

C= 1+2+2^2+...+2^2001+2^2002

2C=2x( 1+2+2^2+...+2^2001+2^2002)

2C-C=(2+2^2+2^3+...+2^2002+2^2003)-( 1+2+2^2+...+2^2001+2^2002)

C=2^2003-1

\(\Rightarrow\)C=2^2003-1

              ( điều phải chứng minh)

bạn ơi bài này là bài toán dạng lũy thừa cơ bản nhất của toán nâng cao lớp 6. bạn học rồi sẽ biết.

Maéstrozs
Xem chi tiết
BlinkS
11 tháng 5 2019 lúc 15:22

A = 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 22002

=> 2A = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 22003

=> 2A - A = ( 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 22003 ) - ( 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 22002 )

A = 22003 - 1 < 22003 

hay A < B

Vậy ...

Nguyễn Vũ Minh Hiếu
11 tháng 5 2019 lúc 17:26

\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2002}\)

\(\Rightarrow2A=2+2^2+2^3+...+2^{2002}+2^{2003}\)

\(\Rightarrow2A-A=2^{2003}-1\)

\(\Rightarrow A=2^{2003}-1\)

Vì \(2^{2003}-1< 2^{2003}\)

nên A < B

phạm hồng hạnh
Xem chi tiết
Vũ Hồng Ngọc
Xem chi tiết
nguyễn minh ngọc
7 tháng 10 2017 lúc 19:55
a) < b) > d) < e) > f) >
nakaroth123
Xem chi tiết
tth_new
9 tháng 6 2018 lúc 8:46

1) Áp dụng BĐT \(\frac{a}{b}>\frac{a-m}{b-m}\) với \(\frac{a}{b}< 1\) .Dễ dàng chứng minh Bđt trên, áp dụng vào ta có: 

a) \(x=\frac{2002}{2003}=\frac{2002-1+1}{2003-1+1}=\frac{2003-1}{2004-1}< \frac{2003}{2004}\)

Với \(\frac{a}{b}=\frac{2003}{2004};\frac{a-m}{b-m}=\frac{2003-1}{2004-1}\)

Từ đó ta có: x < y

b) Vì đây là phân số âm nên bé hơn phân số dương nên ta có BĐT: \(\frac{a}{b}>\frac{c}{d}\Leftrightarrow\frac{-a}{b}< \frac{-c}{d}\) 

Áp dụng vào bài toán trên với \(\frac{a}{b}=\frac{2002}{2003}< 1\)và \(\frac{c}{d}=\frac{2005}{2004}>1\)

Nên \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\Leftrightarrow\frac{-a}{b}>\frac{-c}{d}\)hay x > y

I am OK!!!
9 tháng 6 2018 lúc 8:55

Bài 1 :

a, Ta có : \(x=\frac{2002}{2003}=1-\frac{1}{2003}\)

               \(y=\frac{2003}{2004}=1-\frac{1}{2004}\)

Vì \(\frac{1}{2003}>\frac{1}{2004}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{2003}< 1-\frac{1}{2004}\)

\(\Rightarrow x< y\)

b, Ta thấy cả 2 vế đều có dấu âm nên ta rút gọn dấu âm đi thì được : 

\(x=\frac{2002}{2003}\)                                                                             \(y=\frac{2005}{2004}\)

Lúc này : 

Ta có : \(y=\frac{2005}{2004}>1=\frac{2003}{2003}>\frac{2002}{2003}=x\)

Vì khi so sánh dương sẽ đối ngược với so sánh âm :

\(\Rightarrow\)Khi trả lại dấu âm thì tất nhiên \(x=\frac{-2002}{2003}>y=\frac{2005}{-2004}\)

Vậy \(x>y\)

Bài 2 :

 Ta quy đồng các phân số trên như sau : 

\(\frac{-2}{7}=\frac{-6}{21}\)                                                                                                      \(\frac{-2}{9}=\frac{-6}{27}\)

Gọi các phân số thỏa mãn điều kiện trên là x .

Ta có : \(\frac{-6}{21}< x< \frac{-6}{27}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\frac{-6}{22};\frac{-6}{23};\frac{-6}{24};\frac{-6}{25};\frac{-6}{26}\right\}\)

Ta rút gọn và dấu của các phân số như sau ( nếu không rút gọn được thì cúng đừng chuyển dấu ) : 

\(x\in\left\{\frac{3}{-11};\frac{-6}{23};\frac{3}{-12};\frac{-6}{25};\frac{3}{-13}\right\}\)

Vậy các phân số thỏa mãn đề bài là : \(\frac{3}{-11};\frac{3}{-12};\frac{3}{-13}\).

nakaroth123
9 tháng 6 2018 lúc 11:58

minh cảm ơn

Trần Mai Phương
Xem chi tiết
Dich Duong Thien Ty
7 tháng 7 2015 lúc 14:17

A = 1 + 2 + 2² + ... + 2^2002  

A = 1 + (2 + 2² + ... + 2^2002 )  

Ta xét :  

u1 = 2  

u2 = 2.2 = 22  

u3 = 2.22 = 2^3  

u2002 = 2.2^2001 = 2^2002  

Tổng cấp số nhân : S = u1.(1 - q^n) / (1 - q) = 2.(1 - 2^2002) / (1 - 2) = 2(2^2002 - 1) = 2^2003 - 2  

A = 1 + 2^2003 - 2 = 2^2003 - 1  

So sánh với B  

2^2003 - 1 = 2^2003 - 1

 Vậy B = A 

Minh Triều
7 tháng 7 2015 lúc 14:17

A<B                      

Lê Thị Phương Thảo
7 tháng 7 2015 lúc 14:32

=>2A=2+2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^2002+2^2003

=>2A-A=2^2003-1

=>A=2^2003-1

=>A<B

 

Phạm Linh
Xem chi tiết
QUYNH NHU
23 tháng 10 2023 lúc 19:43

Đay là của lp 6 ư, nhìn ko hỉu j cả

Thân Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
ta thi kieu anh
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
24 tháng 1 2017 lúc 18:04

Bài 1: Quy đồng => so sánh => trả về phân số ban đầu

Bài 2: Như bài 1 

Nguyễn Thúy Bảo Hân
14 tháng 10 2021 lúc 20:55

Bài 1

a) 4/3 < 1/3

b) 2/5 < 3/2

c) 7/2 > 1/4

d) 3/4 < 5/6

Bài 2

a) 6/10 = 3/5 và 4/5 vậy 3/5 < 4/5

b) 3/4 và 6/12 = 1/2 vậy 3/4 > 1/2

Khách vãng lai đã xóa