Mô tả một số biện pháp phổ biến trong khai thác nguồn lợi thủy sản.
nêu một số hình thức, phương pháp khai thác nguồn lợi hải sản chủ yếu ở nước ta? ở Lào Cai thường khai thác nguồn lợi hải sản theo hình thức nào?
Các hình thức tổ chức khai thác nguồn lợi hải sản là:
Hộ tư nhân: Hình thức tổ chức mang tính đặc thù, có quy mô nhỏ, hoạt động diễn ra trong các vùng nước ven bừ, sở hữu 99% số lượng tàu thuyền trên cả nước.Tổ hợp tác: Một nhóm người cùng nghề, cùng ngư trường, cùng địa bàn cư trú trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, dân chủ, hợp tác cùng có lợi. Tổ thường có 3 - 10 tàu chuyên đánh cá và có bố trí tàu làm dịch vụ.Hợp tác xã khai thác hải sản xa bờ: Được khuyến khích phát triển nhưng số lượng vẫn chưa phát triển.Doanh nghiệp nhà nước, các thành phần kinh tế khác: Các đội tàu vừa làm nhiệm vụ đánh bắt hải sản, vừa làm nhiệm vụ bảo vệ và công ích trên các vùng biển.bằng lưới kéo, lưới vây, lưới rê, lưới đăng, lưới rừng, bẫy, dùng câu, dùng ánh sáng...
Muốn khai thác và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản hợp lý, cần tiến hành các biện pháp nào?
Muốn khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản hợp lý cần tiến hành các biện pháp :
- Tận dụng tối đa diện tích mặt nước nuôi thủy sản.
- Cải tiến và nâng cao các biện pháp nuôi thủy sản.
- Chọn những loại cá có tốc độ lớn nhanh, hệ số thức ăn thấp.
- Có biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
Mô tả một số biện pháp phổ biến trong xử lí chất thải chăn nuôi. Liên hệ với thực tiễn xử lí chất thải chăn nuôi ở gia đình, địa phương em.
Một số biện pháp phổ biến trong xử lí chăn nuôi:
Khí sinh học (biogas) và hồ sinh học: Chất thải chăn nuôi (phân, nước tiểu, nước rửa chuồng, nước tắm vật nuôi,...) được đưa về hầm, túi hoặc hồ lên men để thực hiện quá trình lên men kị khí. Quá trình lên men kị khí sẽ phân giải các chất hữu cơ thành khí sinh học, đồng thời tiêu diệt các vi sinh vật gây bệnh cho con người và vật nuôi. Khí sinh học tạo ra sẽ được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau như làm chất đốt, chạy máy phát điện,... Chất thải sau hầm biogas có thể được sử dụng làm phân bón. Nước thải sau biogas có thể sử dụng để tưới cho cây trồng hoặc đưa về hồ sinh học tiếp tục xử lí và tái sử dụng trong trang trại chăn nuôi. Phương pháp này phù hợp với hệ thống chăn nuôi có sử dụng nước để dội chuồng, tắm, làm mát cho gia súc.
Ủ phân compost: Ủ phân compost là quá trình quá trình chuyển đổi các chất thải hữu cơ trong chăn nuôi (phân vật nuôi, chất độn chuồng,...) thành phân bón hữu cơ giàu dinh dưỡng sử dụng trong trồng trọt. Thông qua quá trình ủ, các chất hữu cơ trong chất thải chăn nuôi được phân huỷ nhờ hoạt động lên men của vi sinh vật. Bên cạnh đó, nhiệt độ đống ủ có thể đạt đến 70oC nên hầu hết các mầm bệnh sẽ bị tiêu diệt. Phương pháp ủ được sử dụng chủ yếu đối với chất độn chuồng và phân của động vật.
Xử lí nhiệt: Phương pháp xử li nhiệt (đốt) sử dụng nhiệt độ cao trong các lò đốt để làm giảm kích thước chất thải cho khâu xử lí tiếp theo. Đốt chất thải rắn có độ an toàn dịch bệnh cao, đảm bảo diệt được cả bào tử của vi khuẩn. Phương pháp này khá đơn giản, dễ áp dụng. Năng lượng phát sinh trong quá trình đốt có thể tận dụng cho các lò hơi, lò sưởi hoặc các ngành công nghiệp cần nhiệt.
Lọc khí thải: Không khí trong chuồng nuôi thường chứa bụi, ammonia và các hợp chất gây mùi. Khi vật nuôi được nuôi trong hệ thống chuồng kín, không khí trong chuồng được lọc bụi, mùi và ammonia trước khi xả thải ra ngoài. Việc giảm thiểu các khí gây mùi trong không khí có thể thực hiện bằng các kĩ thuật tách khí như hấp thụ khí gây mùi bằng các chất hấp thụ thể lỏng, thể rắn và hoá lỏng khí. Tuy vậy, các giải pháp này thường có chi phí cao.
Liên hệ với thực tiễn xử lí chất thải chăn nuôi ở gia đình, địa phương em: Địa phương em thường xuyên áp dụng khí sinh học (biogas) và ủ phân compost để xử lí chất thải chăn nuôi.
Câu 1 : Nêu tóm tắt biện pháp chăm sóc và quản lý ao nuôi tôm cá ?
Câu 2 : Tại sao phải bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản ? Nêu một số phương pháp bảo quản mà em biết ?
Câu 3 : Trình bày một số nguyên nhân ảnh hưởng đến môi trường và nguồn lợi thủy sản ?
Câu 4 : Nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường sinh thái mà địa phương em đã thực hiện ?
Giúp mình với !
Câu 1:
- Chăm sóc tôm, cá:
+ Thời gian cho ăn: Vào buổi sáng từ 7-8 giờ
+ Cách cho ăn: Cần phải cho ăn thức ăn đủ chất dinh dưỡng và đủ lượng theo yêu cầu của từng giai đoạn, của từng loại tôm cá. Cho ăn lượng ít và nhiều lần để tránh lãng phí thức ăn và tránh ô nhiễm môi trường
- Quản lí:
+ Kiểm tra ao nuôi tôm, cá: kiểm tra đăng cống, màu nước, thức ăn…
+ Kiểm tra sự tăng trưởng của tôm, cá: kiểm tra chiều dài và kiểm tra khối lượng của tôm, cá
Câu 2:
- Bảo quản thủy sản:
+ Nhằm hạn chế hao hụt về chất lượng của sản phẩm
+ Đảm bảo giữ nguyên liệu cho chế phục vụ trong nước và xuất khẩu
- Chế biến thủy sản: Làm tăng giá trị sử dụng sản phẩm đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm
- Phương pháp bảo quản mà em biết:
+ Ướp muối
+ Làm khô
+ Làm lạnh
Câu 3:
- Khai thác với cường độ cao, mang tính hủy diệt
- Đắp đập, ngăn sông, xây dựng hồ chứa
- Phá hoại rừng đầu nguồn
- Ô nhiễm môi trường nước
Câu 4:
- Trồng nhiều cây xanh
- Hạn chế sử dụng túi nilon
- Chăm sóc, bảo vệ cây xanh
- Sử dụng các tiến bộ của khoa học
biện pháp khai thác nuôi trồng và chế biến hải sản
- Hệ Thống Nuôi Cấy Thủy Canh: Sử dụng hệ thống nuôi trồng kín để giảm thiểu việc phát thải chất thải và tăng cường hiệu quả trong việc sử dụng nước.
- Chất Lượng Thức Ăn: Tập trung vào việc cung cấp thức ăn chất lượng và bền vững, giảm thiểu việc sử dụng các nguồn thức ăn không bền vững.
Chế biến:
- Chứng Nhận Bền Vững: Kiểm tra và chứng nhận các quá trình chế biến hải sản để đảm bảo rằng chúng tuân theo các tiêu chuẩn về môi trường và phát triển bền vững.
- Giảm Lãng Phí: Tối ưu hóa quy trình chế biến để giảm lãng phí, từ việc sử dụng lại phần thừa của hải sản đến việc tìm kiếm cách tái chế các dạng rác thải.
Từ sơ đồ em cho biết tại sao khi khai thác nguồn lợi thủy sản không hợp lí đều có ảnh hưởng xấu đến môi trường thủy sản.
Nếu khai thác nguồn lợi thủy sản không hợp lí dẫn đến môi trường bị ô nhiễm các sinh vật thủy sản chết, ngoài ra còn có thể làm giảm sút nghiêm trọng đối với những phương pháp khai thác mang tính hủy diệt như dùng điện, chất nổ,… Tất cả các lý do trên đều ảnh hưởng xấu đến môi trường thủy sản.
Mô tả đặc điểm, nêu nguyên nhân và biện pháp phòng, trị một số bệnh phổ biến ở lợn. Liên hệ với thực tiễn ở gia đình, địa phương em.
Liên hệ thực tiễn ở gia đình, địa phương em: địa phương em đã và đang thực hiện nghiêm túc biện pháp phòng, trị bệnh ở lợn.
Mô tả đặc điểm, nêu nguyên nhân và biện pháp phòng, trị một số bệnh phổ biến ở trâu, bò. Liên hệ với thực tiễn ở gia đình, địa phương em.
Bệnh | Nguyên nhân | Phòng bệnh | Đặc điểm |
Lở mồm, long móng | Do virus lở mồm, long móng có vật chất di truyền là RNA thuộc họ Picornaviridae gây ra. | - Kiểm dịch ở biên giới. - Vệ sinh, tiêu độc chuồng trại đúng quy trình, cách li triệt để gia súc bị bệnh, điều trị tích cực, đảm bảo cách li trước khi tái nhập đàn. - Giết mổ gia súc phải thực hiện đầy đủ các biện pháp vệ sinh thú y. - Tiêm phòng đầy đủ Chưa có thuốc đặc trị. | - Là bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây lan nhanh, mạnh, rộng. |
Tụ huyết trùng | Do vi khuẩn Gram âm có tên là Pasteuralla multocida gây ra. | - Định kì bổ sung sản phẩm có tác dụng tăng sức đề kháng. - Giữ chuồng trại, bãi chăn thả khô thoáng, lưu thông khí, vệ sinh sát trùng định kì. - Tiêm phòng vaccine đầy đủ. - Khi phát hiện gia súc bệnh, kịp thời báo cho thú y địa phương. - Phát hiện sớm bệnh và điều trị bằng thuốc kháng sinh. - Kết hợp tiêm thuốc trợ tim, trợ sức. | Là bệnh truyền nhiễm cấp tính, gây tụ huyết từng mảng và xuất huyết ở một số vùng như niêm mạc mắt, miệng, mũi, da. |
Mô tả đặc điểm, nêu nguyên nhân và biện pháp phòng, trị một số bệnh phổ biến ở gia cầm. Liên hệ với thực tiễn ở gia đình, địa phương em.
Liên hệ thực tiễn ở gia đình, địa phương em: Địa phương em đã có những biện pháp phòng, trị bệnh cho gia cầm, giảm thiểu được mức thiệt hại về số lượng, gia cầm và kinh tế.
Nhân dân ta đã tiến hành những biện pháp nào để khai thác các nguồn lợi và hạn chế tác hại của lũ lụt?
Đáp án
Một số biện pháp khai thác nguồn lợi và hạn chế tác hại của lũ
- Xây các hồ chứa nước: Thủy lợi, thủy điện, thủy sản, du lịch (ví dụ: Hồ Hòa Bình trên sông Đà). (1 điểm)
- Chung sống với lũ tại đồng bằng sông Cửu Long: (1 điểm)
+ Tận dụng nguồn nước để thau chua rửa mặn, nuôi trồng thủy sản, phát triển giao thông, du lịch.
+ Tận dụng nguồn phù sa để bón ruộng, mở rộng đồng bằng.
+ Tận dụng thủy sản tự nhiên, cải thiện đời sống, phát triển kinh tế.