Nhiệt lượng mà nước trong bình nhiệt lượng kế thu được lấy từ đâu?
Cho 2 bình nhiệt lượng kế: Bình Xanh và bình Tím chứa cùng một khối lượng nước M. Nhiệt độ của nước trong bình Xanh là 20°C, trong bình Tím là 85°C. Múc một ca nước từ bình Tím đổ sang bình Xanh thì sau khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước trong bình Xanh là 25°C. a) Sau đó múc một ca nước trong bình Xanh đổ sang bình Tím thì khi cân bắng nhiệt, nhiệt độ của nước trong bình Tím là bao nhiêu? b) Nếu tiếp tục lại múc 4 ca nước trong binh Tím đổ sang bình Xanh thì đến khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước trong bình Xanh là bao nhiêu?
Lấy 0,01 kg hơi nước ở 1000C cho ngưng tụ trong bình nhiệt lượng kế chứa 0,2kg nước ở 9,50C. Nhiệt độ cuối cùng đo được là 400C. Cho nhiệt dung riêng của nước là c = 4180J/kg.K. Hãy tính nhiệt hóa hơi của nước?
Nhiệt lượng tỏa ra khi ngưng tụ hơi nước ở 1000C thành nước ở 1000C: Q 1 = L . m 1 = 0 , 01. L
Nhiệt lượng tỏa ra khi nước ở 1000C trở thành nước ở 420C: Q 1 = m c ( t 1 − t 2 ) = 0 , 01.4180 ( 100 − 40 ) = 2508 J
Nhiệt lượng tỏa ra khi hơi nước ở 1000C biến thành nước ở 400C là: Q = Q 1 + Q 1 = 0 , 01 L + 2508 (1)
Nhiệt lượng cần cung cấp để 0,35 kg nước từ 100C trở thành nước ở 400C.
Q 2 = m c ( t 2 − t 1 ) = 0 , 2.4180. ( 40 − 9 , 5 ) = 25498 J (2)
Theo quá trình đẳng nhiệt:
0 , 01. L + 2508 = 25498 ⇒ L = 2 , 3.10 6 J / k g
Rót nước ở nhiệt độ t1 = 200C vào một nhiệt lượng kế(Bình cách nhiệt). Thả trong nước một cục nước đá có khối lượng m2 = 0,5kg và nhiệt độ t2 = - 150C. Hãy tìm nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng nhiệt được thiết lập. Biết khối lượng nước đổ vào m1 = m2. Cho nhiệt dung riêng của nước C1 = 4200J/Kgđộ; Của nước đá C2 = 2100J/Kgđộ; Nhiệt nóng chảy của nước đá λ = 3,4.105J/kg. Bỏ qua khối lượng của nhiệt lượng Rót nước ở nhiệt độ t1 = 200C vào một nhiệt lượng kế(Bình cách nhiệt). Thả trong nước một cục nước đá có khối lượng m2 = 0,5kg và nhiệt độ t2 = - 150C. Hãy tìm nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng nhiệt được thiết lập. Biết khối lượng nước đổ vào m1 = m2. Cho nhiệt dung riêng của nước C1 = 4200J/Kgđộ; Của nước đá C2 = 2100J/Kgđộ; Nhiệt nóng chảy của nước đá λ = 3,4.105J/kg. Bỏ qua khối lượng của nhiệt lượng kế
Khi được làm lạnh tới 00C, nước toả ra một nhiệt lượng bằng: Q1 = m1.C1(t – 0) = 0,5.4200.20 = 42 000JĐể làm “nóng” nước đá tới 00C cần tốn một nhiệt lượng:Q2 = m2.C2(0 – t2) = 0,5.2100.15 = 15 750JBây giờ muốn làm cho toàn bộ nước đá ở 00C tan thành nước cũng ở 00C cần một nhiệt lượng là: Q3 = λ.m2 = 3,4.105.0,5 = 170 000JNhận xét:+ Q1 > Q2 : Nước đá có thể nóng tới 00C bằng cách nhận nhiệt lượng do nước toả ra+ Q1 – Q2 < Q3 : Nước đá không thể tan hoàn toàn mà chỉ tan một phần.Vậy sau khi cân bằng nhiệt được thiết lập nước đá không tan hoàn toàn và nhiệt độ của hỗn hợp là 00C
trong 1 nhiệt lượng kế có chứa m1(kg) nước ở nhiêt độ t1=100'C.ngườintabthar vào bình nhiệt lượng kế một viên đá khối lượng m2=20g ở nhiệt độ t2<0'C.kho đạt trạng thái cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước trong bình diệt lựng kế t3=92,98.nếu người ta tha dông thời 2 viên nước đá nói trên vào nhiệt lượng kế thì nhịt độ của nước trong bình nhiệt lượng kế khi đạt trạng thái cân bằng là t4=86,48'C.
1) viết phương rình cân băng nhiệt cho các trường hợp trên
2)tính m1,t2?
người ta thả 1 quả cầu bằng nhôm được đun nóng đến 150oC vào 1 bình nhiệt lượng kế đựng 1,5kg nước ở 20oC nhiệt độ nước khi cân bằng là 25oC
a) ttinhs nhiệt lượng nước thu và o biết kuowngj nhiệt đung riêng của nước là 4200J/kgk
b)tính klg của quả cầu nhôm biết nhiệt dung riêng của nhôm là 88 J/kgk
a) Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=1,5.4200.\left(25-20\right)=31500J\)
b) Khối lượng quả cầu nhôm:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=31500\)
\(\Leftrightarrow m_1=\dfrac{31500}{c_1.\left(t_1-t\right)}\)
\(\Leftrightarrow m_1=\dfrac{31500}{880.\left(150-25\right)}\approx0,29kg\)
hai bình nhiệt lượng kế mỗi bình chứa 200g nước, bình A ở nhiệt độ \(60^o\)C, bình B ở nhiệt độ \(100^o\)C. từ bình B người ta lấy ra 50g nước rồi đổ vào bình A rồi quấy đều. sau đó lại lấy 50g nước từ bình A đổ trở lại bình B và quấy đều. coi như một lần đổ qua và đổ lạ tính là một lần. hỏi phải đổ qua lại bao nhiêu lần cùng một lượng nước 50g để hiệu nhiệt độ giữa hai bình nhỏ hơn \(2^o\)C? bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa nước với bình và môi trường>
Cho 3 bình nhiệt luợng kế. Trong mỗi bình chứa cùng 1 lượng nước như nhau và bằng m=1kg. Bình 1 chứa nước ở nhiệt độ t1=40C, bình 2 ở t2 =35C còn nhiệt độ t3 ở bình 3 chưa biết. Lần lượt đổ khối lượng nước m' từ bình 1 sang bình 2, sau đó từ bình 2 sang bình 3 và cuối cùng từ bình 3 trở lại bình 1. Khi cân bằng nhiệt thì 2 trong 3 bình có cùng nhiệt độ là t=36 C. Tìm t3 và m'. Bỏ qua mọi hao phí nhiệt. Việc đổ nước được thực hiện khi có sự cân bằng nhiệt ở các bình.
Lấy 0,01kg hơi nước ở 1000C cho ngưng tụ trong bình nhiệt lượng kế chứa 0,2kg nước ở 9,50C. nhiệt độ cuối cùng là 400C, cho nhiệt dung riêng của nước là c = 4180J/kg.K. Tính nhiệt hóa hơi của nước.
A. L = 3 , 6 . 10 5 J / k g
B. L = 5 , 4 . 10 6 J / k g
C. L = 2 , 3 . 10 6 J / k g
D. L = 4 , 8 . 10 5 J / k g
+ Nhiệt lượng tỏa ra khi ngưng tụ hơi nước ở 1000C thành nước ở 1000C: Q 1 = L m 1 = 0 , 01 L
+ Nhiệt lượng tỏa ra khi nước ở 1000C thành nước ở 400C:
Q 2 = m c ( 100 - 40 ) = 0 , 01 . 4180 100 - 40 = 2508 J
=>Nhiệt lượng tỏa ra khi hơi nước ở 1000C biến thành nước ở 400C: Q = Q 1 + Q 2 = 0 , 01 L + 2508
+ Nhiệt lượng cần cung cấp để 0,2kg nước từ 9,50C thành nước ở 400C: Q 3 = 0 , 2 . 4180 40 - 9 , 5 = 25498 J
(2)
=>Theo phương trình cân bằng nhiệt: (1) = (2).
Vậy 0 , 01 L + 2508 = 25498 .
Suy ra: L = 2 , 3 . 10 6 J / k g .
Đáp án: C
Bình nhiệt lượng kế chứa một lượng nước có khối lượng m1 ở nhiệt độ t1=20c. Cho thêm một lượng nước có khối lượng m2=m1 ở nhiệt độ t2=90°C vào bình thu nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là t=50"c. Tiếp tục cho thêm một khối kim loại có khối lượng m3=m1 mà ở nhiệt độ t3= 100C vào bình, nhiệt độ khi có cần băng nhiệt là t'=52°C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh. Nhiệt dung năng của nước là C= 4200J/Kg.K). Tìm nhiệt dung riêng của khối kim loại bỏ vào bình . Mong mọi người giúp ạ
Phương trình cân bằng nhiệt khi thêm khối kim loại vào nước:
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Leftrightarrow2m_1c_n\left(t'-t\right)=m_3c_{kl}\left(t_3-t'\right)\)
\(\Leftrightarrow2m_1.4200\left(52-50\right)=m_1c_{kl}\left(100-52\right)\)
\(\Rightarrow c_{kl}=350\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\)
Bài 1 Hai bình nhiệt lượng kế A và B, binh A chứa một lượng nước khối lượng m1, ở nhiệt độ 74 độC. Bình B chứa một lượng nước khối lượng m2 ở nhiệt độ 20 độC. Trong bình A có một quả cân bằng kim loại khối lượng m3 ở cùng nhiệt độ 74 độC. Lấy quả cân nhúng vào nước trong bình B khi cân bằng là 24 độC. Lấy quả cân nhúng lại vào trong bình A khi cân bằng là 72 độC.
a) Khi lấy quả cân nhúng lại vào trong bình B lần thứ 2, nhiệt độ trong bình B khi cân bằng là bao nhiêu?
b) Khi đổ nước ở bình B và quả cân vào trong bình A, nhiệt độ của hệ thống cân bằng là bao nhiêu?
Cho rằng chỉ có nước trong các bình và quả cân trao đổi nhiệt với nhau