Những câu hỏi liên quan
Thow Thow
Xem chi tiết
QEZ
16 tháng 5 2021 lúc 20:26

a, nhiệt lượng thu vào để sôi \(Q=m_1C_1.65+m_2C_2.65=0,5.880.65+2.4200.65=574600\left(J\right)\)

b, dùng nhiệt lượng đó để nung thép \(Q=574600=m_3.460.\left(80-20\right)\Rightarrow m_3\approx20,8188\left(kg\right)\)

Bình luận (0)
Thanh Phan
Xem chi tiết
Lê trung hiếu
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
8 tháng 5 2022 lúc 18:53

1, Nhiệt lượng cần thiết

\(Q=mc\Delta t=5.4200\left(100-30\right)=1470kJ\) 

2, Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow m_1c_1+m_2c_2\Delta t=mc_2\Delta t\\ \Leftrightarrow\left(0,3.880+5.4200\right)\left(100-70\right)=m4200\left(70-20\right)\\ \Leftrightarrow m=3,03kg\)

Bình luận (0)
Cuong Lê
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
1 tháng 5 2023 lúc 7:12

Tóm tắt:

\(m_1=500g=0,5kg\)

\(V=2l\Rightarrow m_2=2kg\)

\(t_1=20^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

===========

a) \(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=80^oC\)

\(Q=?J\)

b) \(t_3=35^oC\)

\(t=65^oC\)

\(m_3=?kg\)

a) Nhiệt lượng cần truyền để đun sôi ấm nước:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.80+2.4200.80\)

\(\Leftrightarrow Q=707200J\)

b) Khối lượng của nước vừa đổ:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q=Q_3\)

\(\Leftrightarrow\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right).\left(t_1-t\right)=m_3.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(0,5.880+2.4200\right)\left(100-65\right)=m_3.4200.\left(65-35\right)\)

\(\Leftrightarrow309400=126000m_3\)

\(\Leftrightarrow m_3=\dfrac{309400}{126000}\approx2,5kg\)

Bình luận (0)
Phạm Dương
Xem chi tiết
QEZ
16 tháng 5 2021 lúc 15:59

khối lượng nước \(m_1=1000.0,001=1\left(kg\right)\)

nhiệt lượng cần đun sôi nước \(Q=m_1C_1\left(100-20\right)+m_2C_2\left(100-20\right)=1.4200.80+0,4.880.80=364160\left(J\right)\)

 

Bình luận (0)
missing you =
16 tháng 5 2021 lúc 16:03

đổi 400g=0,4kg

1 lít nước=0.001m3

=>khối lượng nươc : 0,001.1000=1kg

nhiệt lượng cần thiết cho nước:

Q1=1.4200.(100-20)=336000(J)

nhiệt lượng cân thiết cho ấm nhôm:

Q2=0,4.880.(100-20)=28160(J)

nhiệt lượng cần thiết để ấm nước sôi

Q=Q1+Q2=28160+336000=364160(J)

Bình luận (0)
Lâm Phương Vũ
Xem chi tiết
Chichimeo doraemon
25 tháng 4 2022 lúc 9:44

\(Hâhfdf\)

Bình luận (0)
Chichimeo doraemon
25 tháng 4 2022 lúc 9:46

Tóm tắt:

V1= 2l => m1= 2 kg

t1= 25oC

t2= 100oC

c = 4200J/kg.K

t= 50oC

t3= 30oC

--------------------------

- Q= ? (J)

- V2= ? (kg)

Bài làm

- Nhiệt lượng để nước sôi lên đến 100oC là:

Q= m1.c.t

= m1.c.(t- t1)

= 2. 4200. ( 100- 25)

= 630 000 (J)

- Nhiệt lượng tỏa ra của nước sôi là:

Qtỏa = m1 . c. 

= m1. c. ( t2- t)

= 2. 4200. ( 100- 50)

= 420 000 (J)

Nhiệt lượng thu vào của nước ở nhiệt độ 30oC là:

Qthu= m2. c. t

= m2. c. ( t - t3)

= m2. 4200. ( 50- 30)

= 84 000. m2

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa= Qthu , ta có:

420 000= 84 000. m2

m2 = 5 (kg)

=> V2= 5l

Vậy: - Nhiệt lượng cung cấp cho 2l nước ở 25oC lên đến to sôi là 630 000 J

- Cần pha thêm 5l nước ở 30oC

Bình luận (7)
Hồ Hoàng Khánh Linh
25 tháng 4 2022 lúc 9:47

Tham khảo:

Tóm tắt:

V1= 2l => m1= 2 kg

t1= 25oC

t2= 100oC

c = 4200J/kg.K

t= 50oC

t3= 30oC

--------------------------

- Q= ? (J)

- V2= ? (kg)

Bài làm

- Nhiệt lượng để nước sôi lên đến 100oC là:

Q= m1.c.△△t

= m1.c.(t- t1)

= 2. 4200. ( 100- 25)

= 630 000 (J)

- Nhiệt lượng tỏa ra của nước sôi là:

Qtỏa = m1 . c. △△t

= m1. c. ( t2- t)

= 2. 4200. ( 100- 50)

= 420 000 (J)

Nhiệt lượng thu vào của nước ở nhiệt độ 30oC là:

Qthu= m2. c. △△t

= m2. c. ( t - t3)

= m2. 4200. ( 50- 30)

= 84 000. m2

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa= Qthu , ta có:

420 000= 84 000. m2

m2 = 5 (kg)

=> V2= 5l

Vậy: - Nhiệt lượng cung cấp cho 2l nước ở 25oC lên đến to sôi là 630 000 J

- Cần pha thêm 5l nước ở 30oC

Bình luận (0)
Nông Quang Minh
Xem chi tiết
missing you =
6 tháng 6 2021 lúc 14:39

a, đổi 2 lít=2kg

500g=0,5kg

=>Q(nước)=2.4200.(100-20)=672000(J)

Q(ấm nhôm)=0,5.880.(100-20)=35200(J)

=>Q1=Q(ấm nhôm)+Q(nước)=707200(J)

vì có 30% lượng nhiệt cung cấp bị hao phí ra môi trường bên ngoài.

=>Q=(100%-30%).Q1=495040(J)

vậy cần cung cấp 1 nhiệt lượng Q=495040J dể đun sôi nước

b,vì nhiệt được cung cấp một cách đều đặn và liên tục.

=>\(\dfrac{\Delta Q}{t1}=\dfrac{Q1}{t2}=>t2=\dfrac{Q1.t1}{\Delta Q}=\)\(\dfrac{707200.2}{117866,67}=12\)

vậy tgian thực tế là 12 phút 

(bài này mik ko chắc nữa nhỡ sai bn thông cảm :))

Bình luận (0)
Nguyễn Thạch
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
7 tháng 6 2023 lúc 20:26

a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là:

\(Q=m.c.\left(t_2-t_1\right)=3.4200.\left(100-20\right)=1008000J\)

b) Khối lượng nước đun được là:

Theo ptcb nhiệt:

\(Q=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)\\ \Leftrightarrow1008000=m_1.4200.\left(100-20\right)+0,5.880.\left(100-20\right)\\ \Leftrightarrow m_1=2,89kg\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Duy
7 tháng 6 2023 lúc 21:43

a) Nhiệt lượng cần để đun sôi 3kg nước là:

Q=mcΔt=3.4200(100−20)=1008000J

b) Nhiệt lượng cần để đun sôi nước và làm nóng ấm nhôm là:

Q′=(m1c1+m′c)Δt

⇒1008000=(0,5.880+m′.4200)(100−20)

⇒m′=2,9kg

Bình luận (0)
hương gaing
Xem chi tiết
Xyz OLM
19 tháng 5 2021 lúc 8:46

Đổi 300 g = 0,3 kg

Khối lượng nước trong ấm là 

\(m=D.V=1000.\frac{1}{1000}=1kg\)

Nhận thấy khi đun nước sôi, cả nước và ấm tăng từ 15oC lên 100oC

=> Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước là 

Q = Qấm  + Qnước

  = m ấm . c đồng . (100 - 15) + m nước . c nước . (100 - 15)

= 0,3 . 380 . 85 + 1.4200.85 

= 366 690 (J)

b) Gọi nhiệt độ cân bằng là t 

Khối lượng nước trong chậu là : 

mnước trong chậu  \(D.V=1000.\frac{3}{1000}=3kg\) 

Nhận thấy khi đổ 1 lít nước vào, lượng nước đó tỏa nhiệt hạ từ 100oC đến toC ; lượng nước trong chậu thu nhiệt tăng từ 

30oC lên toC

Ta có phương trình cân bằng nhiệt : 

Q Tỏa = Q Thu

=> mnước sôi . cnước . (100 - t) = m nước trong chậu . cnước . (t - 30)

=> mnước sôi . (100 - t) = m nước trong chậu . (t - 30) 

=> 1.(100 - t) = 3.(t - 30) 

=> 100 - t = 3t - 90

=> 190 = 4t

=> t = 47,5

Vậy nhiệt đô sau khi cân bằng là 47,5oC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa