Tìm hiểu lịch sử hình thành, đặc điểm phân bố của một khu công nghiệp ở nước ta.
Nêu đặc điểm và sự phân bố của hình thức tổ chức lãnh thổ điểm công nghiệp và khu công nghiệp ở nước ta ?
a) Điểm công nghiệp
- Đặc điểm
+ Đồng nhất với một điểm dân cư gồm từ một đến hai xí nghiệp nằm gần nguồn nguyên liệu - nhiên liệu công nghiệp hoặc vùng nguyên liệu nông sản
+ Không có mối liên hệ giữa các xí nghiệp
- Phân bố : các điểm công nghiệp đơn lẻ thường hình thành ở các tỉnh miền núi của Tây bắc, Tây Nguyên.
b) Khu công nghiệp
- Đặc điểm :
+ Là hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp mới được hình thành ở nước ta từ những năm 90 của thế kỷ XX cho đến nay.
+ Do Chính phủ quyết định thành lập, có ranh giới địa lý xác đinh, chuyên sản xuất công nghiệp và thưucj hiện các dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp, không có dân cư sinh sống. Ở nước ta, ngoài khu công nghiệp tập trung còn có khu chế xuất và khu công nghệ cao.
- Phân bố : Các khu công nghiệp tập trung phân bố không đều theo lãnh thổ. Tập trung nhất là ở Đông Nam Bộ, sau đó đến Đồng bằng sông Hồng và Duyên hải miền Trung. Ở các vùng khác, việc hình thành các khu công nghiệp tập trung còn hạn chế
Các khu công nghiệp của nước ta có đặc điểm phân bố là
A. tập trung ở miền Bắc.
B. không đều theo lãnh thổ.
C. tập trung ở vùng miền núi.
D. đồng đều trên các vùng lãnh thổ.
Các khu công nghiệp của nước ta có đặc điểm phân bố là?
A. Tập trung ở miền Bắc
B. Không đều theo lãnh thổ
C. Tập trung ở vùng miền núi
D. Đồng đều trên các vùng lãnh thổ
Giải thích: Mục 3, SGK/126 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: B
Các khu công nghiệp của nước ta có đặc điểm phân bố là
A. tập trung ở miền Bắc.
B. không đều theo lãnh thổ.
C. tập trung ở vùng miền núi.
D. đồng đều trên các vùng lãnh thổ
Đáp án B
Các khu công nghiệp của nước ta có đặc điểm phân bố là không đều theo lãnh thổ.
Đặc điểm nào dưới đây không nói lên cơ cấu đa dạng của công nghiệp nước ta?
A Có đầy đủ các ngành công nghiệp thuộc các lĩnh vực. B Đã hình thành được một số ngành công nghiệp trọng điểm. C Có nhiều khu chế xuất, khu công nghiệp. Gồm các cơ sở Nhà nước, ngoài Nhà nước, cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài. D
Đặc điểm nào dưới đây không nói lên cơ cấu đa dạng của công nghiệp nước ta?
A. Có đầy đủ các ngành công nghiệp thuộc các lĩnh vực.
B. Đã hình thành được một số ngành công nghiệp trọng điểm.
C. Có nhiều khu chế xuất, khu công nghiệp.
D. Gồm các cơ sở Nhà nước, ngoài Nhà nước, cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài.
Đọc thông tin mục 2 và quan sát hình 9.3, hãy:
1. Trình bày đặc điểm phân bố của 3 nhóm đất chính ở nước ta.
2. Phân tích đặc điểm và giá trị sử dụng của nhóm đất feralit trong sản xuất nông, lâm nghiệp.
3. Phân tích đặc điểm và giá trị sử dụng của đất phù sa trong sản xuất nông nghiệp, thủy sản.
Tham khảo
1.
- Nhóm đất feralit: Phân bố ở các tỉnh trung du và miền núi, từ độ cao 1600 đến 1700m trở xuống. Đất hình thành trên các đá mẹ khác nhau. Trong đó :
+ Đất feralit hình thành trên đá vôi phân bố chủ yếu ở Tây Bắc, đông bắc và Bắc Trung bộ.
+ Đất feralit hình thành trên đá bazan phân bố tập trung ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
- Nhóm đất phù sa: phân bố chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và các đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Nhóm đất mùn trên núi: phân bố rải rác ở các vùng núi có độ cao khoảng 1600 đến 1700 m trở lên.
2.
- Đặc điểm:
+ Đất Feralit có chứa nhiều oxit sắt và oxit nhôm tạo nên màu đỏ vàng.
+ Đặc tính của đất feralit là: có lớp vỏ phong hóa dày thoáng khí, dễ thoát nước, đất chua, nghèo các chất bazơ và mùn.
+ Đất feralit hình thành trên đá badan và đá vôi có độ phì cao nhất.
- Giá trị sử dụng trong nông nghiệp:
+ Đất Feralit được khai thác và sử dụng chủ yếu để trồng các cây công nghiệp lâu năm (chè, cà phê, cao su, hồ tiêu,…), cây dược liệu (quế, hồi, sâm,…).
+ Ngoài ra đất feralit cũng thích hợp để trồng các loại cây ăn quả như: bưởi, cam, xoài…
3.
- Đặc điểm: đất phù sa được hình thành do sản phẩm bồi đắp của sự phù sa, các hệ thống sông và phù sa biển. Nhìn chung, đất phù sa có độ phì cao, rất giàu dinh dưỡng
- Giá trị sử dụng:
+ Trong nông nghiệp: phù sa là nhóm đất phù hợp để sản xuất lương thực, cây công nghiệp hàng năm và cây ăn quả.
+ Trong thủy sản: đất phù sa ở các cửa sông, ven biển có nhiều lợi thế để phát triển ngành thuỷ sản. Vùng đất phèn, đất mặn tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh bắt thuỷ sản. Ở các rừng ngập mặn ven biển, các bãi triều ngập nước và ở cửa sông lớn thuận lợi cho nuôi trồng nhiều loại thuỷ sản nước lợ và nước mặn.
Đặc điểm phân bố của ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ở nước ta là?
A. Phân bố chủ yếu ở thành thị
B. Chỉ phân bố ở vùng đồng bằng
C. Phân bố rộng rãi
D. Cách xa vùng đông dân
Giải thích: Đặc điểm phân bố của ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ở nước ta là phân bố rộng rãi, từ vùng núi đến trung du và đồng bằng. Đặc biệt là ở các vùng đồng bằng, thành phố như Hà Nội, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ,…
Đáp án: C
Đặc điểm phân bố của ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ở nước ta là
A. phân bố chủ yếu ở thành thị
B. chỉ phân bố ở vùng đồng bằng
C. phân bố rộng rãi
D. cách xa vùng đông dân
Đặc điểm phân bố của ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ở nước ta là
A. phân bố chủ yếu ở thành thị.
B. chỉ phân bố ở vùng đồng bằng.
C. phân bố rộng rãi.
D. cách xa vùng đông dân.
Đáp án C
Đặc điểm phân bố của ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ở nước ta là phân bố rộng rãi.
Đặc điểm phân bố của ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ở nước ta là
A. phân bố chủ yếu ở thành thị.
B. chỉ phân bố ở vùng đồng bằng
C. phân bố rộng rãi.
D. cách xa vùng đông dân.